Trộn 500ml dung dịch HCl vào 300g dung dịch HCl nồng độ 10%. Tính CM dung dịch sau pha trộn
trộn 300g dung dịch HCl 3,65% vào 200g dung dịch HCl 7,5% . tính nồng độ % của dung dịch thu được
khối lượng HCl có trong 300g dung dịch HCl 3,65% là
300 . 3,65% = 10,95(g)
khối lượng HCl có trong 200g dung dịch HCl 7,5% là
200 . 7,5%= 15(g)
khối lượng dung dịch mới là : 300 +200=500(g)
khối lượng chất tan trong dung dịch mới là : 10,95 + 15 = 25,95(g)
nồng độ % của dung dịch thu được là
\(\dfrac{25,95}{500}.100\%=5,19\%\)
khối lượng HCl có trong 300g dung dịch HCl 3,65% là
300 . 3,65% = 10,95(g)
khối lượng HCl có trong 200g dung dịch HCl 7,5% là
200 . 7,5%= 15(g)
khối lượng dung dịch mới là : 300 +200=500(g)
khối lượng chất tan trong dung dịch mới là : 10,95 + 15 = 25,95(g)
nồng độ % của dung dịch thu được là
\(\dfrac{25,99}{500}\).100%=5,19%
trộn 300g dung dịch HCl 3,65% vào 200g dung dịch HCl 7,5% . tính nồng độ % của dung dịch thu được
khối lượng HCl có trong 300g dung dịch HCl 3,65% là
300 . 3,65% = 10,95(g)
khối lượng HCl có trong 200g dung dịch HCl 7,5% là
200 . 7,5%= 15(g)
khối lượng dung dịch mới là : 300 +200=500(g)
khối lượng chất tan trong dung dịch mới là : 10,95 + 15 = 25,95(g)
nồng độ % của dung dịch thu được là
\(\frac{25,95}{500}.100\%=5,19\%\)
Cho 200 (ml) dung dịch HCl 0,5M trộn với 600 (ml) dung dịch HCl 0,5M
a) Tính số mol HCl 200 (ml)
b) Tính số mol HCl 600 (ml)
c) Tính số mol HCl sau pha trộn
d) Tính thể tích dung dịch HCl sau pha trộn
e) Tính nồng độ mol dung dịch HCl sau pha trộn
a,,mol HCl=CM\(\times\) V =0,5\(\times\)0,2=0,1 b,,: molHCL= 0,6.0,5=0,3mol
d, tổng thể tick sau trộn =200+600=800(ml)=0,8(l) → molHCl sau trộn = 0,3+0,1=0,4mol
→Nồng độ sau HCl= \(\frac{n}{V}=\frac{0,4}{0,8}=0,5M\)
Bài 4: Cho 500ml dung dịch AgNO3 1M (d = 1,2g/ml) vào 300ml dung dịch HCl 2M ( d = 1,5g/ml).Tính nồng độ mol/l của các chất sau khi pha trộn và nồng độ % của chúng ? Giả thiết thể tích chất rắn không đáng kể.
nAgNO3= 0,5x1= 0,5 mol
nHCl=0,3x2=0,6 mol
Pt AgNO3 + HCl = AgCl(kt) + HNO3
n 0,5 0,6
=> dung dịch sau phản ứng gồm HNO3 và HCl dư(AgCl kt nhé)
CM HNO3 = 0,5/(0,5+0,3) = 0,625M
CM HCl dư = (0,6-0,5)/(0,5+0,3) = 0,125M
mdd = 1,2x500 + 1,5x300 = 1050g
C% HNO3 = 3%
C% HCl=0,347%
Trộn 500ml dd 0,2M với 200ml dd HCl 0,3M. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl sau khi trộn
nHCl(1)=0,5.0,2=0,1 mol
nHCl(2)=0,2.0,3=0,06 mol
VddHCl sau khi trộn=500+200=700ml=0,7 lít
Tổng nHCl sau khi trộn=0,1+0,06=0,16 mol
CM dd HCl sau khi trộn=0,16/0,7=0,23M
Trộn 500g dung dịch axit clohidric nồng độ 3% vào 300g dung dịch axit clohidric nồng độ 10%. Tính nồng độ phần trăm sau khi pha trộn.
Kamsamitta
mdd sau = 500+300=800g
mHCl 3% = \(\frac{500.3}{100}\)= 15g
mHCl 10%= \(\frac{300.10}{100}\) = 30g
=> mHCl sau= 15 + 30 = 45g
=> C%dd sau= \(\frac{45}{800}.100\) = 5,625%
Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml dung dịch HCl 0,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl sau khi trộn.
\(V_{\text{dd}}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\\ n_{HCl}=0,2.1+0,3.0,5=0,35\\ C_M=\dfrac{0,35}{0,5}=0,7M\)
200ml = 0,2(l)
=> nHCl (1) = 0,2 .1 = 0,2 (mol)
300ml = 0,3 (l)
=> nHCl(2) = 0,3 . 0,5 = 0,15 (mol)
=> CM (sau khi trộn) = n/V = (0,15+0,2) / (0,2+0,3 ) = 0,35 / 0,5 = 0,7 M
trộn 300g dung dịch hcl 14,6% với 200g dung dịch NaOH 8%. tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch thu được.
Ta có
Khối lượng của HCl là
\(mHCL=\dfrac{300.14,6\%}{100\%}=43,8\left(g\right)\)
Khối lượng của NaOH là
\(mNaOH=\dfrac{200.8\%}{100\%}=16\left(g\right)\)
⇒Nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch thu được là
\(C\%=\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{\left(43,8+16\right)}{\left(300+200\right)}.100\%=11,96\%\)
Trộn 300g dung dịch HCl 7,3% với 200g dung dịch NaOH 4%. Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch thu được.
\(NaCl + HCl \to NaCl + H_2O\\ n_{HCl} = \dfrac{300.7,3\%}{36,5} = 0,6 > n_{NaOH} = \dfrac{200.4\%}{40} =0,2\to HCl\ dư\\ n_{HCl\ pư} = n_{NaCl} = n_{NaOH} = 0,2(mol)\\ n_{HCl\ dư} = 0,6 - 0,2 = 0,4(mol)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 300 + 200 = 500(gam)\\ C\%_{NaCl} = \dfrac{0,2.58,5}{500}.100\% =2,34\%\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{500}.100\% = 2,92\%\)
PTHH: NaOH + HCl -> NaCl + H2O
Ta có:
\(m_{HCl}=\dfrac{m_{ddHCl}.C\%_{ddHCl}}{100\%}=\dfrac{300.7,3}{100\%}=21,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=\dfrac{m_{ddNaOH}.C\%_{ddNaOH}}{100\%}=\dfrac{200.4}{100\%}=8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\dfrac{n_{HCl\left(đề\right)}}{n_{HCl\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,6}{1}>\dfrac{n_{NaOH\left(đề\right)}}{n_{NaOH\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,2}{1}\)
=> HCl dư, NaOH hết, tính theo nNaOH.
Chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là HCl dư và NaCl.
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{HCl\left(phảnứng\right)}=n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=n_{HCl\left(banđầu\right)}-n_{HCl\left(phảnứng\right)}=0,6-0,2=0,4\left(mol\right)\)