Những câu hỏi liên quan
Ko Cần Biết
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
27 tháng 6 2016 lúc 20:18

ta có:

rót lần thứ nhất:

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-60\right)=35m_2\)

\(\Leftrightarrow m_1=\frac{35m_2}{t_1-60}\left(1\right)\)

ta lại có:

rót lần 2:

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-75\right)=15m_2\)(2)

thế (1) vào (2) ta có:

\(\frac{35m_2}{t_1-60}\left(t_1-75\right)=15m_2\)

\(\Leftrightarrow35m_2\left(t_1-75\right)=15m_2\left(t_1-60\right)\)

\(\Leftrightarrow35\left(t_1-75\right)=15\left(t_1-60\right)\)

giải phương trình ta có: t1=86.25 độ C

 

 

Bình luận (1)
Ko Cần Biết
28 tháng 6 2016 lúc 8:39

cảm ơn bạn nha

Bình luận (0)
Ko Cần Biết
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
27 tháng 6 2016 lúc 19:54

ta có phương trình cân bằng nhiệt :

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-0\right)+m_2\lambda\)

\(\Leftrightarrow147000m_1=105000m_2+340000m_2\)

\(\Leftrightarrow147000m_1=445000m_2\)

mà m1+m2=50\(\Rightarrow m_2=50-m_1\)

\(\Rightarrow147000m_1=445000\left(50-m_1\right)\)

giải phương trình ta có m1=37,5kg\(\Rightarrow m_2=12.5kg\)

Bình luận (3)
Ko Cần Biết
28 tháng 6 2016 lúc 8:53

cảm ơn bạn nha

Bình luận (0)
Dieu Ngo
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
16 tháng 10 2016 lúc 6:14

gọi c1 , c2 , c3 lần lượt là nhiệt dung riêng của mỗi chất lỏng ở bình 1 , bình 2 và bình 3

gọi m là khôi lượng của mỗi chất lỏng

Khi cho 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào 2 thì:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

1/2 m.c1 ( t1 - t1,2) = m.c2.(t1,2-t2)

=> 1/2 c1 (15-12)=c2(12-10)

=> 3/2c1 = 2c2

hay 3/4c1 = c2

Khi đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 thì 

ta có ptcb nhiệt

1/2 m.c1 (t1,3-t1) = m.c3(t3 - t1,3)

=> 1/2c1(19-15)=c3(20-19)

=> 2c1=c3

Gọi tcb là nhiệt độ cân bằng khi đổ cả ba chất lỏng vào với nhau

vì t2<t1<t3 nên chất lỏng 1 và chất lỏng 2 thu nhiệt , chất lỏng 3 tỏa nhiệt

Nhiệt lượng cần để 3 chất lỏng đạt đến nhiệt độ cân bằng đó là:

Q1=m.c1.(tcb-t1)

Q2=m.c2(tcb-t2)

Q3=m.c3(t3 - tcb )

Ta có

Q1 + Q2 = Q3

=> m.c1(tcb-t1) + m.c2(tcb-t2) = m.c3(t3 - tcb )

=> c1(tcb - 15) + c2(tcb - 10 ) = c3.(20-tcb)

=> c1(tcb - 15) + 3/4c1(tcb - 10 ) = 2c1.(20-tcb)

=> (tcb -15) + 3/4(tcb-10)=2(20-tcb)

Giải phương trình trên ta được tcb=16,(6)0C

 

 

Bình luận (0)
Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Error
26 tháng 4 2023 lúc 18:11

đề thiếu bạn nhé

 

Bình luận (0)
tú đinh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 5 2022 lúc 15:24

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \left(1,2.460\right)\left(85-t_{cb}\right)=2.4200\left(t_{cb}-32\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx35^o\)

 

 

Bình luận (0)
an lê
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
24 tháng 6 2018 lúc 11:45

gọi c1 , c2 , c3 lần lượt là nhiệt dung riêng của mỗi chất lỏng ở bình 1 , bình 2 và bình 3
gọi m là khôi lượng của mỗi chất lỏng
Khi cho 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào 2 thì:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
1/2 m.c1 ( t1 - t1,2 ) = m.c2 .(t1,2 -t2 )
=> 1/2 c1 (15-12)=c2 (12-10)
=> 3/2c1 = 2c2
hay 3/4c1 = c2
Khi đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 thì
ta có ptcb nhiệt
1/2 m.c1 (t1,3 -t1 ) = m.c3 (t3 - t1,3 )
=> 1/2c1 (19-15)=c3 (20-19)
=> 2c1 =c3
Gọi tcb là nhiệt độ cân bằng khi đổ cả ba chất lỏng vào với nhau
vì t2 <t1 <t3 nên chất lỏng 1 và chất lỏng 2 thu nhiệt, chất lỏng 3 tỏa nhiệt
Nhiệt lượng cần để 3 chất lỏng đạt đến nhiệt độ cân bằng đó là:
Q1 =m.c1 .(tcb -t1 )
Q2 =m.c2 (tcb -t2 )
Q3 =m.c3 (t3 - tcb )
Ta có Q1 + Q2 = Q3
=> m.c1 (tcb -t1 ) + m.c2 (tcb -t2 ) = m.c3 (t3 - tcb )
=> c1 (tcb - 15) + c2 (tcb - 10 ) = c3 .(20-tcb )
=> c1 (tcb - 15) + 3/4c1 (tcb - 10 ) = 2c1 .(20-tcb )
=> (tcb -15) + 3/4(tcb -10)=2(20-tcb )
Giải phương trình trên ta được tcb=16,(6) độ C

Bình luận (1)
Dieu Ngo
Xem chi tiết
Vũ Trí Đoán
16 tháng 12 2016 lúc 21:17

a) m1.c1\(\Delta t_{1_{ }}\)=m2.c2\(\Delta t_2\)\(\rightarrow\)m1.c1/m2.c2=\(\Delta t_2\)/\(\Delta t_{1_{ }}\)=2

b)giả sử chất 1 là thu nhiệt, chất 2 là tỏa nhiệt, t là nhiệt độ cân bằng. Phương trình cân bằng nhiệt

m1.c1( t- t1) = m2.c2(t2-t) \(\rightarrow\)m1./m2= c2(t2-t)/c1(t- t1)

Mặt khác theo đầu bài: t2-t1/(t-t1)=a/b, trừ hai vế cho 1 ta được (t2-t)/(t-t1)=(a -b)/b

Vậy: m1./m2= c2(a-b)/c1.b

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Nguyên
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
26 tháng 5 2016 lúc 9:09

Tóm tắt:

Nhôm m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

t1 = 250C

t2 = 1000C

t = 20' = 1200 s

Qhp = 30%.Qtỏa

P (hoa) = ?

Giải:

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 250C tới 1000C là:

Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 250C tới 1000C là:

Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:

Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:

\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=Q_{tp}.H\)

mà Qtp = A = P.t => \(Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)

 Tính hiệu suất: H = 100% - 30% = 70%

Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = \(\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Bình luận (2)

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là: 
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là: 

\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: 
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là: 
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)

Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)

\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:

\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Bình luận (1)
Phạm Thảo Vân
26 tháng 5 2016 lúc 9:14

*Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là:              

Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )

*Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là:

Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )

*Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:

Q = Q1 + Q2 = 663000  ( J )                           ( 1 )

*Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút   (1200 giây) là:

Q = H.P.t                                                            ( 2 )

( Trong đó H = 100% - 30% = 70%P là công suất của ấm;  t = 20 phút = 1200 giây )

*Từ ( 1 ) và ( 2 ) : \(P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Bình luận (0)