Tính PTK
Ca(HCO3)2
Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu là: A. Ca(HCO3)2 hoặc Mg(HCO3)2 B. CaCO3 hoặc MgCO3 C. CaSO4 hoặc MgCl2 D. Ca(HCO3)2 hoặc MgCl2
Cho 2 cốc nước chứa các ion: Cốc 1: Ca2+, Mg2+, HCO3- , Cốc 2: Ca2+, HCO3-, Cl-, Mg2+. Để khử hoàn toàn tính cứng của nước ở cả hai cốc người ta:
A. Cho vào 2 cốc dung dịch NaOH dư
B. Đun sôi một hồi lâu 2 cốc
C. Cho vào 2 cốc một lượng dư dung dịch Na2CO3
D. Cho vào 2 cốc dung dịch NaHSO4
Đáp án : C
Cả hai cốc đề xảy ra phản ứng làm giảm nồng độ của cation Mg2+ và Ca2+
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Mg2+ + CO32- → MgCO3↓
=> Đáp án C
Cho 2 cốc nước chứa các ion: Cốc 1: Ca2+, Mg2+, HCO3- ,
Cốc 2: Ca2+, HCO3-, Cl-, Mg2+. Để khử hoàn toàn tính cứng của nước ở cả hai cốc người ta:
A. Cho vào 2 cốc dung dịch NaOH dư
B. Đun sôi một hồi lâu 2 cốc
C. Cho vào 2 cốc một lượng dư dung dịch Na2CO3
D. Cho vào 2 cốc dung dịch NaHSO4
Đáp án C
Cả hai cốc đề xảy ra phản ứng làm giảm nồng độ của cation Mg2+ và Ca2+
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Mg2+ + CO32- → MgCO3↓
Câu 1: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ?
A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.
B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.
D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3
Tính hoá trị của nhóm Ca(HCO3)2
CTHH: Ca(HCO3)2 \(\Rightarrow\) Hóa trị của nhóm HCO3 là I
1. dãy các chất bị phân hủy bởi nhiệt là :
A. Na2CO3 ,MgCO3,Ca(HCO3),BaCO3 B. MgCO3,BaCO3,Ca(HCO3)2,NaHCO3
C.K2CO3,KHCO3,MgCO3,Ca(HCO3)2 D.NaHCO3,KHCO3,NaCO3,K2CO3
2. Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối hidrocacbonat ?
A. KHCO3,CaCO3,Na2CO3 B. Ba(HCO3)2,NaHCO3,Ca(HCO3)2
C.Ca(HCO3)2,Ba(HCO3)2,BaCO3 D.Mg(HCO3)2,Ba(HCO3)2,CaCO3
1. dãy các chất bị phân hủy bởi nhiệt là :
A. Na2CO3 ,MgCO3,Ca(HCO3),BaCO3 B. MgCO3,BaCO3,Ca(HCO3)2,NaHCO3
C.K2CO3,KHCO3,MgCO3,Ca(HCO3)2 D.NaHCO3,KHCO3,NaCO3,K2CO3
2. Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối hidrocacbonat ?
A. KHCO3,CaCO3,Na2CO3 B. Ba(HCO3)2,NaHCO3,Ca(HCO3)2
C.Ca(HCO3)2,Ba(HCO3)2,BaCO3 D.Mg(HCO3)2,Ba(HCO3)2,CaCO3
Phản ứng nào sau đây đúng :
A. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → Ca(HCO3)2 + Mg(OH)2
B. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
C. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2 + CaCO3 + H2O
D. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → Mg(OH)2 + CO2 + Ca(OH)2
B. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
Hợp chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính?
A. ZnO.
B. Zn(OH)2.
C. ZnSO4.
D. Zn(HCO3)2.
Hợp chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính?
A. ZnO.
B. Zn(OH)2.
C. ZnSO4.
D. Zn(HCO3)2.
Cho các chất sau đây: Ca(HCO3)2, Al, Na2CO3, Al2O3, AlCl3. Số chất có tính lưỡng tính là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Đáp án D
Số chất có tính lưỡng tính gồm Ca(HCO3)2 và Al2O3
Cho các chất sau đây: Ca(HCO3)2, Al, Na2CO3, Al2O3, AlCl3. Số chất có tính lưỡng tính là
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án D
Số chất có tính lưỡng tính gồm Ca(HCO3)2 và Al2O3