Những câu hỏi liên quan
vũ thùy dương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 3 2022 lúc 16:30

Giả sử mZn = mFe = 56 (g)

- Xét cốc 1:

\(n_{Zn}=\dfrac{56}{65}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

          \(\dfrac{56}{65}\)------------------------->\(\dfrac{56}{65}\)

Xét mZn - mH2 = 56 - \(\dfrac{56}{65}.2\) = \(\dfrac{3528}{65}\)(g)

=> Cốc 1 tăng \(\dfrac{3528}{65}\) gam (1)

- Xét cốc 2:

\(n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

             1------------------------->1

Xét mFe - mH2 = 56 - 1.2 = 54 (g)

=> Cốc 2 tăng 54 gam (2)

(1)(2) => Cốc 1 có khối lượng tăng nhiều hơn so với cốc 2

=> Cân nghiêng về cốc 1

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 23:31

Cốc 1 có \(mHCl=\dfrac{50.100}{10,95}=456,6\left(g\right)\)

Cốc 2 có mHCl = 456,6 (g)

HCl + NaHCO3 --> H2O + NaCl + CO2

Trong cốc 1, số mol của NaHCO3 = 12,6 / 84 = 0,15 (mol)

=> mH2O = 0,15 .18 = 2, 7 (g)

mNaCl = 0,15 . 58,5 = 8,775 (g)

mCO2 = 0,15 . 44 = 6,6 (g)

Tổng cộng m cốc 1 = 456,6 + 12,6 + 2,7 + 8,775 + 6,6 = 487,275 (g)

Trong cốc 2, số mol của MgCO3 = 12 ,6 / 84 = 0,15 (mol)

2HCl + MgCO3 --- > H2O + MgCl2 + CO2

nHCl = 456,6 / 36,5 = 12,5 (mol)

nMgCO3 = 0,15 (mol)

nMgCO3 đủ

=> mH2O = 0,15 . 18=2,7 (g)

mMgCl2 = 0,15 . 95 = 14,25 (h)

mCO2 = 0,15 . 44= 6,6 (g)

m cốc 2 = 456,6 + 12,6 +2,7 + 14,25 + 6,6 = 492,75(g)

m cốc 2 > m cốc 1 ( 492,75 > 487,275 )

=> Sau khi phản ứng kết thức kim của cân lệch về phía cốc 2.

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
gfffffffh
20 tháng 1 2022 lúc 21:40

HYJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hai Yen
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 9 2021 lúc 11:03

\(n_{Fe}=\dfrac{7,84}{56}=0,14\left(mol\right);n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:    0,14                            0,14

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

'Mol:     0,3                                          0,45

⇒ Khối lượng đc thêm vào ở cốc A là 7,84-0,14.2=7,56 (g)

    Khối lượng đc thêm vào ở cốc B là 8,1-0,45.2=7,2 (g)

 ⇒ Cốc A nặng hơn cốc B (do khối lượng axit được lấy vào 2 cốc bằng nhau )

Vậy cân ko còn ở vị trí thăng bằng 

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 4 2022 lúc 22:50

a) Giả sử mỗi lá kim loại nặng 1 (g)

- Xét cốc thứ nhất:

\(n_{Fe}=\dfrac{1}{56}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         \(\dfrac{1}{56}\)------------------->\(\dfrac{1}{56}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{56}.2=\dfrac{27}{28}\left(g\right)\) (1)

- Xét cốc thứ hai

\(n_{Al}=\dfrac{1}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           \(\dfrac{1}{27}\)-------------------->\(\dfrac{1}{18}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{18}.2=\dfrac{8}{9}\left(g\right)\) (2)

(1)(2) => Khối lượng chất trong cốc thứ nhất tăng nhiều hơn so với khối lượng chất trong cốc thứ hai

=> Cân nghiêng về cốc thứ nhất

b)

 Do thể tích khí H2 thoát ra là bằng nhau

=> Cân ở vị trí cân bằng

Bình luận (0)
Lộc Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 21:40

- Cốc A: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)

Có: m cốc A tăng = mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25.44 = 14 (g) = m cốc B tăng

- Cốc B: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

GọI: nAl = x (mol) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

Có: m cốc B tăng = 14 (g) = 27x - 3/2x.2

⇒ x = 7/15 (mol)

\(\Rightarrow a=m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
meomeo
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 6 2021 lúc 21:51

PTHH

Để cân thăng bằng thì lượng khí H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên là như nhau.

Vì  và lượng H2 sinh ra ở 2 phản ứng trên phụ thuộc vào HCl là như nhau.

Để cân thăng bằng thì lượng HCl cho vào không vượt quá lượng tối đa để hoà tan hết Fe

Theo PTHH (1):

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Nhã
Xem chi tiết
kook Jung
25 tháng 3 2016 lúc 9:49

có phải là cho m (g) al vào cốc đựng dung dịch h2so4 loãng đúng ko?

Fe+ 2HCl -> fecl2+ h2 (1)

2al+ 3h2so4(loãng) -> al2(so4)3 + 3h2 (2)

theo bài ra

nfe= m:M= 11,2: 56= 0,2mol

theo pthh (1) ta có:

nh2= nfe= 0,2 mol

=> mh2= 0,2* 2= 0,4 g

=> khối lượng cốc A tăng là: 11,2 - 0,4= 10,8g

theo bài ra:

nal= m: 27 mol

theo pthh (2) 

nh2=(3/2)* nal= (3/2)* (m/27)= m/18 mol

=> mh2 thoát ra : (m/18) *2= m/9 g

=> khối lượng cốc B tăng: m-(m/9)= 8m/9

theo bài ra: 8m/9= 10,8

=> 8m= 97,2

=> m= 12,15 g

Bình luận (0)
chemistry
25 tháng 3 2016 lúc 9:57

nFe= = 0,2 mol
nAl = mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl ( FeCl2 +H2 
0,2    0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm: 
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 ( Al2 (SO4)3 + 3H2(
mol ( mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - 
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m -  = 10,8
- Giải được m = (g)

Bình luận (0)
qwerty
25 tháng 3 2016 lúc 9:36

- nFe= = 0,2 mol
nAl = mol

- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl ( FeCl2 +H2 )



- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm: 
11,2 - (0,2.2) = 10,8g

- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 ( Al2 (SO4)3 + 3H2 ( mol )

- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - 

- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m -  = 10,8

- Giải được m = (g)
 

Bình luận (0)
Vũ Hà Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 3 2022 lúc 23:38

- Xét cốc đựng HCl

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,15-------------------->0,15

=> \(m_{tăng}=8,4-0,15.2=8,1\left(g\right)\) (1)

- Xét cốc đựng H2SO4:

\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

           \(\dfrac{m}{27}\)---------------------------->\(\dfrac{m}{18}\)

=> \(m_{tăng}=m-\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{8}{9}m\left(g\right)\) (2)

(1)(2) => \(\dfrac{8}{9}m=8,1\) => 9,1125 (g)

Bình luận (0)
Vũ Hà Linh
30 tháng 3 2022 lúc 20:12

:)

 

Bình luận (0)