Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Như Uyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 7 2016 lúc 9:37

Một người thở bình thường 16 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 500ml không khí:

+ Khí lưu thông /phút là: 16 . 500ml = 8000 (ml)

+ Khí vô ích ở khoảng chết là: 150ml . 16 = 2400 (ml).

+ Khí hữu ích vào đến phế nang là: 8000ml - 2400ml = 5600 (ml).

ð  Khi người đó thở sâu 12 nhịp/phút mỗi nhịp hít vào 800ml

+ Khí lưu thông /phút là: 800ml.12 = 9600 (ml)

+ Khí vô ích ở khoảng chết là: 150ml . 12 = 1800 (ml)

+ Khí hữu ích vào đến phế nang là: 9600ml – 1800ml = 7800 (ml)

  Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu:

 

Hô hấp thường

Hô hấp sâu

- Diễn ra một cách tự nhiên, không ý thức.

- Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp ít hơn (chỉ có sự tham gia của 3 cơ: Cơ nâng sườn, cơ giữa sườn ngoài và cơ hoành).

 

- Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn

- Là một hoạt động có ý thức.

- Số cơ tham gia vào hoạt dộng hô hấp nhiều hơn (ngoài 3 cơ tham gia trong hô hấp thường còn có sự tham gia của cơ ức đòn chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ sườn.

- Lưu lượng khí được trao đổi nhiều hơn.

 

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
qwerty
8 tháng 3 2016 lúc 13:07

* Giống nhau: 
+ đều là quá trình phân giải nguyên liệu để sinh năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể. 
+ Nguyên liệu thường là đường đơn. 
+ đều có chung giai đoạn đường phân. 
+ đều xảy ra ở màng sinh chất (tế bào nhân sơ). 
+ sản phẩm cuối cùng đều là ATP. 

* Khác nhau: 
+ Hô hấp hiếu khí: 
- nơi xảy ra: màng trong ty thể (sinh vật nhân thực) hoặc màng sinh chất (sinh vật nhân sơ). 
- điều kiện môi trường: cần 02. 
- chất nhận điện tử: 02 phân tử. 
- năng lương sinh ra: nhiều ATP. 
- sản phẩm cuối cùng: C02 và H20 cùng với năng lượng ATP. 

+ Hô hấp kị khí: 
- nơi xảy ra: màng sinh chất - sinh vật nhân thực (không có bào quan ty thể). 
- điều kiện môi trường: không cần 02. 
- chất nhận điện tử: chất vô cơ NO3- , SO4 2-, C02. 
- năng lượng sinh ra: ít ATP. 
- sản phẩm cuối cùng: chất vô cơ, chất hữu cơ với năng lượng ATP.

Bá Kiến Chiến
12 tháng 12 2017 lúc 19:15

sản phẩm của hiếu khí là gì bạn ơi

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
qwerty
8 tháng 3 2016 lúc 13:07

* Giống nhau: 
+ đều là quá trình phân giải nguyên liệu để sinh năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể. 
+ Nguyên liệu thường là đường đơn. 
+ đều có chung giai đoạn đường phân. 
+ đều xảy ra ở màng sinh chất (tế bào nhân sơ). 
+ sản phẩm cuối cùng đều là ATP. 

* Khác nhau: 
+ Hô hấp hiếu khí: 
- nơi xảy ra: màng trong ty thể (sinh vật nhân thực) hoặc màng sinh chất (sinh vật nhân sơ). 
- điều kiện môi trường: cần 02. 
- chất nhận điện tử: 02 phân tử. 
- năng lương sinh ra: nhiều ATP. 
- sản phẩm cuối cùng: C02 và H20 cùng với năng lượng ATP. 

+ Hô hấp kị khí: 
- nơi xảy ra: màng sinh chất - sinh vật nhân thực (không có bào quan ty thể). 
- điều kiện môi trường: không cần 02. 
- chất nhận điện tử: chất vô cơ NO3- , SO4 2-, C02. 
- năng lượng sinh ra: ít ATP. 
- sản phẩm cuối cùng: chất vô cơ, chất hữu cơ với năng lượng ATP.

Hải Títt
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:01

* Giống nhau:
+ đều là quá trình phân giải nguyên liệu để sinh năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể.
+ Nguyên liệu thường là đường đơn.
+ đều có chung giai đoạn đường phân.
+ đều xảy ra ở màng sinh chất (tế bào nhân sơ).
+ sản phẩm cuối cùng đều là ATP.

* Khác nhau:
+ Hô hấp hiếu khí:
- nơi xảy ra: màng trong ty thể (sinh vật nhân thực) hoặc màng sinh chất (sinh vật nhân sơ).
- điều kiện môi trường: cần 02.
- chất nhận điện tử: 02 phân tử.
- năng lương sinh ra: nhiều ATP.
- sản phẩm cuối cùng: C02 và H20 cùng với năng lượng ATP.

+ Hô hấp kị khí:
- nơi xảy ra: màng sinh chất - sinh vật nhân thực (không có bào quan ty thể).
- điều kiện môi trường: không cần 02.
- chất nhận điện tử: chất vô cơ NO3- , SO4 2-, C02.
- năng lượng sinh ra: ít ATP.
- sản phẩm cuối cùng: chất vô cơ, chất hữu cơ với năng lượng ATP.

Dương Nhật Anh
Xem chi tiết
❄Jewish Hải❄
18 tháng 4 2022 lúc 23:25

TK:

Một người thở bình thường 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:
- Khí lưu thông /phút là:
18 . 400ml = 7200 (ml)
- Khí vô ích ở khoảng chết là:
150ml . 18 = 2700 (ml).
- Khí hữu ích vào đến phế nang là:
7200ml - 2700ml = 4500 (ml).
=> Khi người đó thở sâu 12 nhịp/phút mỗi nhịp hít vào 600ml
- Khí lưu thông /phút là: 600ml.12 = 7200 (ml)
- Khí vô ích ở khoảng chết là: 150ml . 12 = 1800 (ml)
- Khí hữu ích vào đến phế nang là: 7200ml – 1800ml = 5400 (ml)
Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu:
Hô hấp thường :
- Diễn ra một cách tự nhiên, không ý thức.
- Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp ít hơn (chỉ có sự tham gia của 3 cơ: Cơ nâng sườn, cơ giữa sườn ngoài và cơ hoành).
- Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn.
Hô hấp sâu:
- Là một hoạt động có ý thức.
- Số cơ tham gia vào hoạt dộng hô hấp nhiều hơn (ngoài 3 cơ tham gia trong hô hấp thường còn có sự tham gia của cơ ức đòn chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ sườn.
- Lưu lượng khí được trao đổi nhiều hơn.

Biology💚💚💚
Xem chi tiết
Smile
29 tháng 3 2021 lúc 20:21

 Vì khi chạy nhanh cần nhiều năng lượng -> tăng Oxi hóa chất hữu cơ -> nồng độ Oxi trong máu giảm, nồng độ CO2 tăng->kích thích thụ thể ở cung động mạch chủ và xoang cảnh -> kích thích trung khu hô hấp -> tăng hô hấp.

Dang Khoa ~xh
29 tháng 3 2021 lúc 20:23

Khi chạy nhanh thì: nhịp và độ sâu hô hấp tăng lên,toát mồ hôi ,nhịp tim tăng.

Vì:

- Khi chạy, toàn thân hoạt động ở cường độ mạnh, cơ thể cần nhiều năng lượng, hoạt động tuần hoàn phải diễn ra nhanh hơn mới đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.

- Chính vì vậy, nhịp tim trở nên gấp gáp hơn, tăng lượng máu trong động mạch. Lúc này, chúng ta sẽ có cảm giác tim đập nhanh hơn.

 

ひまわり(In my personal...
29 tháng 3 2021 lúc 20:24

- Khi chạy nhanh toàn thân hoạt động ở cường độ mạnh cơ thể ta cần nhiều O2 nên hoạt động tuần hoàn phải diễn ra nhanh hơn nên nhịp hô hấp phải tăng để đáp ứng nhu cầu đó  và lúc này độ sâu hô hấp cũng tăng nên .

 

Trần Dương Quang Hiếu
Xem chi tiết
弃佛入魔
30 tháng 11 2016 lúc 22:17

*Khi chúng ta hít vào và thở ra tận lực (gắng hết sức) dưới sự tham gia không những của cơ hoành và cơ liên sườn ngoài còn có sự tham gia của một số cơ khác như cơ liên sườn trong, cơ thành bụng, cơ ngực...với lượng khí ra vào phổi lớn nhất (dung tích sống 3400 - 4800ml)

*Giúp tăng dung tích sống,tận dụng tối đa không khí đi vào phổi,tăng hiệu quả hô hấp

Thảo Phương
11 tháng 5 2017 lúc 18:55

- Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp ôxi cho các tế bào của cơ thể và thải loại cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
- ý nghĩa : Cung cấp ôxi cho tế bào tạo ra ATP ( năng lượng) cho hoạt động sống của tế bào và của cơ thể và thải khí cacbonic ra khỏi cơ thể.

nguyễn huy hoàng
7 tháng 8 2017 lúc 9:53

Hô hấp sâu: nhịp hít, thở sâu hơn
hoạt động các cơ liên quan hô hấp mạnh hơn
lượng khí lấy vào cơ thể nhiều hơn
Ý nghĩa: giúp cơ thể khỏe mạnh, khả năng chịu đựng tốt, hiệu quả hô hấp cao (lượng O2 lấy vào nhiều hơn)
(VD: nín thở lâu hơn so với hô hấp thường ; người hô hấp sâu lặn tốt hơn người hô hấp thường)

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 22:16

C

Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 5:09

C.

Trong điều kiện bình thường cây hô hấp theo con đường phân giải hiếu khí.

Đỗ Phạm My Sa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
6 tháng 12 2016 lúc 23:33

2.Huyết áp là áp lực của dòng máu đi nuôi cở thể. Nhờ có huyết áp cơ thể tạo ra dòng tuần hoàn mang oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)

Bình Trần Thị
6 tháng 12 2016 lúc 23:34

3. vì :

Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.
Bình Trần Thị
6 tháng 12 2016 lúc 23:37

4.

Tế bào động vật :

Có màng tế bào, nhân, tế bào chất

Dị dưỡng

Hình dạng không nhất địnhThường có khả năng chuyển động Không có lục lạp Không có không bàoChất dự trữ là glycogen Không có thành xenlulôzơPhân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở giữa tế bào.  Tế bào thực vậtCó màng tế bào, nhân, tế bào chất Tự dưỡngHình dạng ổn địnhRất ít khi chuyển độngCó lục lạpCó không bào lớnDự trữ bằng hạt tinh bộtCó màng thành xenlulôzơPhân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vánh ngăn