Nhận biết Ag2O,FeO,MgO,SiO2
Câu 3 : Phân loại và gọi tên các oxit sau:
CO2, CO, N2O5, CaO, CuO, P2O5, FeO, Al2O3, Cr2O3, SO2
ZnO, Na2O, Fe2O3, N2O, BaO, Li2O, SO3, MgO, Ag2O, K2O
PbO, NO2, P2O3, N2O3, HgO, SiO2, Cl2O7, Mn2O7, CrO, Cu2O
OXIT AXIT:
- CO2: Cacbon đi oxit
- CO: cacbon oxit
- N2O5: đi nitơ penta oxit
- P2O5: đi nitơ penta oxit
- SO2: lưu huỳnh đi oxit
- N2O: đi nitơ oxit
- SO3: lưu huỳnh tri oxit
- NO2 : nitơ đi oxit
- P2O3: đi photpho tri oxit
- N2O3 : Đi nitơ tri oxit
- SiO2: silic đi oxit
- Cl2O7: Điclo heptoxit
Oxit axit:
_ CO2 - cacbon đioxit.
_ N2O5 - đinitơ pentaoxit.
_ P2O5 - điphotpho pentaoxit.
_ SO2 - lưu huỳnh đioxit.
_ N2O - đinitơ oxit.
_ SO3 - lưu huỳnh trioxit.
_ NO2 - nitơ đioxit.
_ P2O3 - điphotpho trioxit.
_ N2O3 - đinitơ trioxit.
_ SiO2 - silic đioxit.
_ Cl2O7 - điclo heptoxit.
_ Mn2O7 - đimangan heptoxit.
Oxit bazơ:
_ CaO - canxi oxit.
_ CuO - đồng (II) oxit.
_ FeO - sắt (II) oxit.
_ ZnO - kẽm oxit.
_ Na2O - natri oxit.
_ Fe2O3 - sắt (III) oxit.
_ BaO - bari oxit.
_ Li2O - liti oxit.
_ MgO - magie oxit.
_ Ag2O - bạc oxit.
_ K2O - kali oxit.
_ PbO - chì (II) oxit.
_ HgO - thủy ngân (II) oxit.
_ CrO - crom (II) oxit.
_ Cu2O - đồng (I) oxit.
Oxit trung tính:
_ CO - cacbon monooxit.
Oxit lưỡng tính:
_ Al2O3 - nhôm oxit.
_ Cr2O3 - crom (III) oxit.
Bạn tham khảo nhé!
[HÓA 9]
M.n giúp em với =))
a. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau: Na, P2O5, BaO, MgO, Al2O3, Mg, Ag2O, CuO, Fe3O4.
b. Nhận biết các chất bột tối màu sau: Fe2O3, Ag2O, CuO, FeO.
* cho nước và mẩu giấy quỳ tím vào 8 mẩu thử, nếu:
- tan, làm quỳ tím hóa xanh là BaO
BaO + H2O ---> Ba (OH)2
- tan, làm quỳ tím hóa xanh và có khí thoát ra là Na
2Na + 2H2O --->2 NaOH + H2
- tan và làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4
- không tan là Al2O3, Mg, Ag2O, CuO, Fe3O4(1)
* Cho dung dịch axit clohidric vào (1) nếu:
- phản ứng và tạo ra kết tủa trắng là Ag2O
Ag2O + 2HCl ---> 2 AgCl \(\downarrow\) + H2O
- phản ứng và tạo ra dd không màu là Al2O3
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
- phản ứng và có khí H2 thoát ra là Mg
Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2\(\uparrow\)
- phản ứng và tạo ra dd màu xanh lá là CuO
CuO + 2HCl ----> CuCl2 + H2O
- phản ứng và tạo ra dd màu vàng nâu là Fe2O3
Fe3O4 + 8HCl ----> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
* cho dd HCl vào 4 mẩu thử, nếu:
- tan và tạo ra dd màu xanh lam là CuO
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2
- tan và tạo ra kết tủa trắng là Ag2O
Ag2O + 2HCl ----> 2AgCl + H2O
- tan và tạo ra dd màu trắng hoặc xanh nhạt là FeO
FeO + 2HCl ---- > FeCl2 + H2O
- tan và tạo ra dd màu vàng nâu là Fe3O4
Fe2O3 + 6HCl ----> 2FeCl3 + 3H2O
FeO có hóa tự là Ag2O có hóa tự là SIO2 có hóa tự là
Cho các chất rắn dạng bột màu trắng sau BaO,FeO,MgO,P2O5,SiO2,Ag2O.Bằng PPHH hãy nhận các chất rắn trên.Viết PTHH nếu có
đánh số lần lượt cho các mẫu thử
cho các mẫu thử các bột trên vào H2O
mẫu thử ko tan trong H2O là FeO,MgO,Ag2O
các mẫu còn lại tan trg H2O tạo dd trong suốt trừ SiO2 tạo kết tủa keo lắng xuống
SiO2 +H2O =>H2SiO3
BaO+H2O=>Ba(OH)2
P2O5+3H2O =>2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 dd trên dd nào làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 chất bđ là BaO
dd nào làm quỳ hóa đỏ là H3PO4 chất bđ là P2O5
Xét 3 cr ko tan ban đầu
cho 3 cr trên pứ với dd HCl dư
Ag2O tan tạo ktủa trắng Ag2O +2HCl =>2AgCl
FeO giống MgO tan và tạo dd trong suốt
cho dd NaOH dư vào 2 dd tạo thành
ở ống nghiệm nào xh kt trắng hóa nâu trong kk là Fe(OH)2 cr ban đầu là FeO
ống nghiệm còn lại xh kết tủa trắng là Mg(OH)2 nhận biết cr bđ là MgO
Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
a) KH, H2S, CH4.
b) FeO, Ag2O, SiO2.
a)
Gọi x là hóa trị của K
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của K là I.
Gọi x là hóa trị của S
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của S là II
Gọi x là hóa trị của C
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của C là IV
b)
Gọi y là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Fe là II
Gọi y là hóa trị của Ag
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Ag là I
Gọi hóa trị của Si là y
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Si là IV
cho các chất Na2aO CaO Ag2O Fe2o3 MnO2 CuO SiO2. bằng PPHH đặc trưng nào có thể nhận biết được các o xít trên
Có 7 oxit ở dạng bột : Na2O , CaO , Ag2O , Al2O3 , Fe2O3 , MnO2 , CuO , CaC2 nhận biết - Hoc24
Link đáp án tại đây , em xem thử nhé !
Chỉ dùng HCl và H20 hãy nhận biết các chất sau đây đựng riêng biệt trong các lọ mắt nhãn: Ag2O, BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3 và CaCO3
Bạn nào biết chỉ giúp mình với.
_ Cho mỗi dd một ít ra các ống nghiệm riêng biệt , có đánh số làm mẫu thử .
_ Cho một ít H2O vào mỗi ống nghiệm , khuấy kỹ .
+ Chất rắn không tan trong H2O => Ag2O , MgO , MnO2 , Al2O3 , FeO, Fe2O3 , CaCO3 (nhóm 1).
+ Chất rắn tan được trong H2O => BaO
BaO + H2O => Ba(OH)2
_ Cho một ít dd HCl vào mỗi ống nghiệm trong nhóm 1 , đun nóng nhẹ các dd .
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng => Ag2O
Ag2O + 2HCl => 2AgCl ↓ + H2O
+ Ống nghiệm xuất hiện khí có mùi hắc , màu vàng => MnO2
MnO2 + 4HCl => MnCl2 + 2H2O + Cl2 ↑
+ Ống nghiệm xuất hiện dd màu lục nhạt => FeO
FeO + 2HCl => FeCl2 + H2O
+ Ống nghiệm xuất hiện dd màu vàng nâu => Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O
+ Ống nghiệm xuất hiện dd không màu => MgO , Al2O3 ( nhóm 2).
MgO + 2HCl => MgCl2 + H2O
Al2O3 + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2O
_ Cho một ít dd Ba(OH)2 đến dư ở trên vào mỗi ống nghiệm ở nhóm 2 , khuấy kỹ .
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng , sau đó tan dần trong kiềm dư => AlCl3 => Al2O3
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 => 2Al(OH)3 ↓ + 3BaCl2
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 => Ba(AlO2)2 + 4H2O
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng không đổi => MgCl2 => MgO
MgCl2 + Ba(OH)2 => Mg(OH)2 ↓ + BaCl2
Phân loại và gọi tên các oxit sau: P2O5, Na2O, ZnO, SO2, CuO, N2O5, Fe2O3, SO3, MgO, FeO, Ag2O, NO2, Al2O3.
Oxit axit :
P2O5 : đi photpho pentaoxit
SO2 : lưu huỳnh đioxit
N2O5 : đi nito pentaoxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
NO2 : nito đioxit
Oxit bazo :
Na2O : natri oxit
CuO : đồng (II) oxit
Fe2O3 : sắt (III) oxit
MgO : magie oxit
FeO : sắt (II) oxit
Ag2O : bạc oxit
Al2O3 : nhôm oxit
Chúc bạn học tốt
Có các oxit sau:CuO,BaO,Na2O,MgO,SiO2,Fe2O3,Ag2O,P2O5
1.Oxit nào tác dụng vs nc
2.Oxit nào tác dụng vs dd H2SO4
3.Oxit nào tác dụng vs dd KOH
Viết PTHH
a) Oxit td H2O: BaO, Na2O, SiO2, P2O5
PTHH: BaO + H2O -> Ba(OH)2
Na2O + H2O -> 2 NaOH
SiO2 + H2O -> H2SiO3
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
2) Oxit td với dd H2SO4: CuO, BaO (p.ứ 2 giai đoạn), MgO, Fe2O3.
PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
BaO+ H2O -> Ba(OH)2
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
3) Oxit td với dd KOH:
SiO2 +2 KOH -> K2SiO3 + H2O
P2O5 + 6 KOH -> 2 K3PO4 + 3 H2O