tìm n ϵ N*, biết:
\(\frac{1}{3}_{ }-\frac{1}{n+4}=\frac{224}{673}\)
\(\)
Tìm n thuộc N* biết rằng:\(\frac{1}{21}+\frac{1}{77}+\frac{1}{165}+...+\frac{1}{n^2+1n}=\frac{56}{673}\)
Tìm x thuộc N*, biết rằng
\(\frac{1}{21}+\frac{1}{77}+\frac{1}{165}+...+\frac{1}{n^2+4n}=\frac{56}{673}\)
cái này là toán mà bạn, đâu phải vật lý
Tìm n\(\in\) N*, biết rằng:
\(\frac{1}{21}+\frac{1}{77}+\frac{1}{165}+.....+\frac{1}{n^2+4n}=\frac{56}{673}\)
nếu giải thích chi tiết mình cho 2 tick
\(\frac{1}{21}+\frac{1}{77}+\frac{1}{165}+...+\frac{1}{n^2+4n}=\frac{56}{673}\)
<=> \(\frac{1}{3.7}+\frac{1}{7.11}+\frac{1}{11.15}+...+\frac{1}{n.\left(n+4\right)}=\frac{56}{673}\)
<=> \(4.\left(\frac{1}{3.7}+\frac{1}{7.11}+\frac{1}{11.15}+...+\frac{1}{n.\left(n+4\right)}\right)=4.\frac{56}{673}\)
<=> \(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{n\left(n+4\right)}=\frac{224}{673}\)
<=> \(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+4}=\frac{224}{673}\)
<=> \(\frac{1}{3}-\frac{1}{n+4}=\frac{224}{673}\)
<=> \(\frac{n+4-3}{3.\left(n+4\right)}=\frac{224}{673}\Leftrightarrow\frac{n}{3.\left(n+4\right)}=\frac{224}{673}\)
<=> 673n = 224.3(n+4)
<=> 673n = 224.3.n + 224.3.4
<=> 673n = 672n + 2688
<=> 673n - 672n = 2688
<=> n = 2688
Tìm n E N* biết:
\(\frac{1}{21}\)+\(\frac{1}{77}\)+\(\frac{1}{165}\)+...+\(\frac{1}{n^2+4n}\)=\(\frac{56}{673}\)
\(A=\frac{1}{3.7}+\frac{1}{7.11}+\frac{1}{11.15}+...+\frac{1}{n^2+4n}=\frac{56}{673}\)
\(4A=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{n^2}-\frac{1}{4n}=\frac{56}{673}\)
\(\Rightarrow4A=\)
\(\frac{1}{21}+\frac{1}{77}+\frac{1}{165}+...+\frac{1}{n^2+4n}=\frac{56}{673}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3.7}+\frac{1}{7.11}+\frac{1}{11.15}+...+\frac{1}{n\left(n+4\right)}=\frac{56}{673}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}\left(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+...+\frac{4}{n\left(n+4\right)}\right)=\frac{56}{673}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+4}\right)=\frac{56}{673}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{n+4}\right)=\frac{56}{673}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{n+4}=\frac{56}{673}:\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{n+4}=\frac{224}{673}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{n+4}=\frac{1}{3}-\frac{224}{673}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{n+4}=\frac{1}{2019}\)
=> n + 4 = 2019
n = 2019 - 4
n = 2015
1.Tìm n ϵ Z:
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+..........+\frac{1}{n.\left(n+1\right)}=\frac{33}{34}\)
ta có
1/1*2+1/2*3+1/3*4+...+1/n*(n+1)=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-...-1/n+1= 33/34 (quy tắc)
1 - 1/n+1=33/34
1/n+1=1/34
nên n =33
1. Tìm x ϵ Z
\(\frac{x-1}{9}\)= \(\frac{8}{3}\)
\(\frac{x}{4}\) = \(\frac{18}{x+1}\)
2. Cho A = \(\frac{3n-5}{n+4}\) . Tìm n ϵ Z để A có giá trị nguyên
Các bn làm nhanh giúp mk nha !
\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\Rightarrow\)\(\frac{x-1}{9}=\frac{24}{9}\Rightarrow x-1=24\)
x=24+1
x=25
Vậy x=25
\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right):9=\frac{8}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)=24\)
\(\Leftrightarrow x=24+1\)
\(\Leftrightarrow x=25\)
\(\frac{x-1}{9}\)=\(\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x-1}{9}\)=\(\frac{24}{9}\)
\(\Rightarrow\)x-1=24
Vậy x =25
1) \(-x-3=-2\left(x+7\right)\\ \Rightarrow-x-3=-2x-14\\ \Rightarrow-x+2x=-14+3\\ \Rightarrow x=-11\)
2) \(A=\frac{12}{\left(x+1\right)^2+3}\\ Tac\text{ó}:\left(x+1\right)^2\ge0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^2+3\ge3\\ \Rightarrow A\le\frac{12}{3}=4\)
Max A=4 khi x=-1
3) Đăt : \(n^2+4=k^2\\ \Rightarrow k^2-n^2=4\\ \Rightarrow\left(k-n\right)\left(k+n\right)=4\)
lập bang ra rồi tính
Bài 1
a) Cho C=\(\frac{n}{n-2}\) ( n ϵ Z ; n khác 2)
Tìm tất cả các số nguyên n để C là số nguyên
b) Cho D\(\frac{n}{n+13}\) ( n ϵ Z ; n khác -13) ( và cũng hỏi như ở câu a)
Bài 2
a) Cho E = \(\frac{3n+5}{n+7}\) ( n ϵ Z ; n khác -7) Tìm n ϵ Z để E là số nguyên
b) Cho F = \(\frac{2n+9}{n-5}\) ( n ϵ Z ; n khác 5) Tìm n ϵ Z để F là số nguyên
Bài 3
a) Cho G = \(\frac{n+10}{2n-8}\) ( n khác 4) Tìm số tự nhiên n để G là số nguyên
b) Cho H = \(\frac{n-1}{3n-6}\) ( n khác 2) Tìm n ϵ Z để H là số nguyên
Bài 2:
a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)
b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)
Bài 1 : Chứng tỏ rằng : \(\frac{14n+3}{21n+5}\) là phân số tối giản với mọi n ϵ Z
Bài 2 Tìm x , biết
30 : \(\left(\frac{1}{4}x+\frac{3}{4}x\right)^2=\frac{5}{6}\)
Bài 3 Tính tích : A= \(\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}...\frac{899}{900}\)
gọi UCLN ( 14n+ 3 ; 21n +5 ) là d
=> 14n+ 3⋮d và 21n +5⋮d
=> 42n + 9⋮d và 42n + 10⋮d
=> 42n + 10 - (42n + 9) ⋮ d
=> 42n + 10 - 42n - 9⋮ d
=> 1⋮ d
=> p/s ...là phân số tối giản
1) Để phân số \(\frac{14n+3}{21n+5}\) là PSTG thì
ƯC(14n+3, 21n+5)={-1,1}
Gọi d là UC của 14n+3 và 21n+5
⇒14n+3⋮d
21n+5⋮d
⇒3(14n+3)⋮d
2(21n+5)⋮d
⇒42n+9⋮d
42n+10⋮d
⇒42n+9-(42n+10)⋮d
⇒42n+9-42n-10⋮d
⇒-1⋮d
⇒d={1, -1)
⇒ƯC(14n+3, 21n+5)={-1,1}
Vậy phân số................
2)\(\text({\frac{1}{4}.x+\frac{3}{4}.x})^{2}\)=\(\frac{5}{6}\)
⇒\(\text((\frac{1}{4}+\frac{3}{4}).x)^2=\frac{5}{6}\)
⇒\(\text{(1x)}^2\)=\(\frac{5}{6}\)
⇒x=....(mình ko tính dc)
Vậy x∈ϕ
3) A=\(\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}...\frac{899}{900}\)
=\(\frac{3.8.15...899}{4.9.16...900}\)
=\(\frac{1.3.2.4.3.5...29.31}{2.2.3.3.4.4...30.30}\)
=\(\frac{1.2.3...29}{2.3.4...30}.\frac{3.4.5....31}{2.3.4...30}\)
=\(\frac{1}{30}.\frac{31}{2}\)
=\(\frac{31}{60}\)