Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trầm Mặc
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
10 tháng 6 2016 lúc 12:54

a) Khi x = 1 thì \(M=\left|1-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{4}=\left|\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}+\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\)

b) Ta có \(\left|x-\frac{1}{2}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|\) \(+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Vậy GTNN của M là \(\frac{3}{4}\) <=> \(\left|x-\frac{1}{2}\right|=0\) <=> x = \(\frac{1}{2}\)

Trầm Mặc
Xem chi tiết
Trầm Mặc
9 tháng 6 2016 lúc 15:41

|x-1/2|+3/4 nhé

 

Phạm Tuấn Kiệt
9 tháng 6 2016 lúc 15:49

a) Tính M khi x - 1 là sao bạn ?

Phạm Ngọc Trà Thanh
Xem chi tiết
Quốc Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 5 2020 lúc 0:08

Bài 1:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky ta có:

\(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)(x+y+z)\geq (1+1+1)^2\)

\(\Leftrightarrow A.1\geq 9\Leftrightarrow A\geq 9\)

Vậy GTNN của $A$ là $9$. Giá trị này đạt được tại $x=y=z=\frac{1}{3}$

Akai Haruma
29 tháng 5 2020 lúc 0:08

Bài 2:

Hoàn toàn tương tự bài 1

$S(a+b+c)\geq (1+1+1)^2$ theo BĐT Bunhiacopxky

$\Leftrightarrow S.3\geq 9\Rightarrow S\geq 3$

Vậy GTNN của $S$ là $3$ khi $a=b=c=1$

Akai Haruma
29 tháng 5 2020 lúc 0:11

Bài 3:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky như các bài trên ta có:

$\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\geq \frac{9}{x+y+z}$

Mà $0< x+y+z\leq 6$ nên $\frac{9}{x+y+z}\geq \frac{9}{6}=\frac{3}{2}$

Do đó $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\geq \frac{3}{2}$ (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $x=y=z=2$

Bài 4:

Áp dụng BĐT Cô-si cho các số dương ta có:

$a^4+b^4+c^4+d^4\geq 4\sqrt[4]{a^4b^4c^4d^4}=4abcd$ (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=d>0$

Nguyễn Thị Lê Mi
Xem chi tiết
Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 3 2020 lúc 22:19

1. ĐKXĐ: \(x>0\)

\(A=\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}-1\ge2\sqrt{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}}}-1=2-1=1\)

\(A_{min}=1\) khi \(x=1\)

2. ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(x=\frac{4-2\sqrt{3}}{4}=\left(\frac{\sqrt{3}-1}{2}\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{\sqrt{3}-1}{2}\)

\(\Rightarrow P=\frac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\frac{\sqrt{3}-1}{2}+1\right)^2}=\frac{8\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\frac{8\left(\sqrt{3}-1\right)^3}{4}=-20+12\sqrt{3}\)

\(P=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow8\sqrt{x}=x+2\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow x-6\sqrt{x}+1=0\Rightarrow\sqrt{x}=3\pm2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow x=17\pm12\sqrt{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
@Nk>↑@
12 tháng 12 2019 lúc 22:28

a)\(M=\left(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}\right):\left(1-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left(\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

b)\(\frac{1}{M}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1-3}{\sqrt{x}+1}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có: \(\sqrt{x}\ge0,\forall x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}+1}\le1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\sqrt{x}+1}\le3\)

\(\Leftrightarrow-\frac{3}{\sqrt{x}+1}\ge-3\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{3}{\sqrt{x}+1}\ge-2\)

Dấu "=" xảy ra khi x=0

Vậy \(Min_{\frac{1}{M}}=-2\) khi x=0

Khách vãng lai đã xóa
Cửu Lục Nguyệt
Xem chi tiết
@Nk>↑@
23 tháng 10 2019 lúc 6:05

\(ĐKXĐ:\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(B=A\left(x-1\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{x-1}\right)\left(x-1\right)\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-2\left(\sqrt{x}-1\right)-2\)

\(=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2-2\)

\(=x-\sqrt{x}\)

\(=x-2.\frac{1}{2}\sqrt{x}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\)

\(\ge-\frac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\left(tm\right)\)

Vậy \(Min_B=-\frac{1}{4}\) khi \(x=\frac{1}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa