vì sao khi nghe người bản ngữ nói mình thường ko nghe người ta nói chữ will
một người đi vào hang động khi nói thì sau 3s nghe lại được tiếng nói của mình .Biết vận tốc truyền âm là 330m/s a) tính khoảng cách từ chỗ người đứng đến các vách núi b) Một người thứ 2 cách vách núi trên 25m có nghe thây tiếng vang ko? vì sao
1. Em đã từng được nghe tiếng vang ở:
- Tiếng vang ở vùng có núi
- Tiếng vang trong phòng rộng
- Tiếng vang từ giếng nước sâu
Nghe được tiếng vang đó Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi, tường, mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta.
2.Ta nghe âm ở trong phòng kín to hơn là vì ở trong phòng kín ta nghe được đồng thời âm phát ra và âm phản xạ nên to hơn, còn khi ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra.
3.Mình không hiểu đề bài ( hình như thiếu câu hỏi )
Câu 1: Trả lời:
Một số ví dụ về tiếng vang:
+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.
+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.
+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.
Câu 2: Trả lời:
Ta thường nghe được âm thanh trong phòng kín to hơn khi nghe chính âm thanh đó ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe to hơn.
Tại sao khi đeo tai nghe mở nhạc lớn thì người đó to hơn, còn khi tháo tai nghe ra thì người đó lại nói chuyện bình thường?
Khi hội thoại , người ta thường dùng các từ ngữ sau :
a) như tôi được bt, tôi tin rằng ,nếu tôi ko lầm thì , tôi nghe nói ,theo tôi nghĩ, hình như là ,....
b) như tôi đã trình bày, như chúng ta đã bt,....
- Hãy cho bt các từ ngữ trên có tác dụng gì trong diễn đạt ?
-Hai nhóm từ ngữ trên thuộc những phương châm hội thoại nào?
1.
Em tham khảo:
a,
Vì người nói không nên nói những gì mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. Việc sử dụng những câu nói trên sẽ có căn cứ về những thông tin mà người nói sắp đưa ra.
Riêng cụm từ "hình như là" nói để có thể giảm bớt trách nhiệm về thông tin được nói tới trong câu vì thông tin ấy có thể chính xác hoặc không.
b,
Người nói sử dụng những cụm từ như trên để bắt đầu bài diễn thuyết hoặc thuyết trinh để tránh lặp lại những thông tin đã nói ở phía trên hoặc những thông tin mà tất cả mọi người đều đã biết. Việc tuân thủ phương châm về lượng trong trường hợp này nhằm tiết kiệm thời gian và tăng hiệu quả của công việc.
2. PTHT: Phương châm về chất và về lượng.
Vì sao mọi người đều sững sờ khi nghe Chôm nói?
Vì mọi người đều không dám nói sự thật nên sững sờ khi nghe Chôm nói.
Lời của người con nói với cha thể hiện mong muốn gì? Khi nghe con nói, người cha có cảm xúc ra sao?
Văn Bản Những Cánh buồm
Vì sao cô bé sững người khi nghe bác bảo vệ nói về ông cụ
Vì ông đã mất và ông còn bị điếc hơn 20 năm nay rồi.
Một số chú ý khi lắng nghe bài nói của người khác:
- Tìm hiểu trước về vấn đề của người nói;
- Tập trung lắng nghe bài nói;
- Nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ và cử chỉ của người nói;
- Có thể nêu câu hỏi nếu thấy thắc mắc.
Một số chú ý khi lắng nghe bài nói của người khác:
- Tìm hiểu trước về vấn đề của người nói;
- Tập trung lắng nghe bài nói;
- Nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ và cử chỉ của người nói;
- Có thể nêu câu hỏi nếu thấy thắc mắc.