NaCl ra Cl
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:
a) HCl → Cl₂ → FeCl3 → NaCl → HCl
b) KMnO4 → Cl2 → HCl → FeCl3 → AgCl
c) MnO2→ Cl2 -> HCl → FeCl2 →AgCl
d) Cl₂→ KClO3 → KCI → Cl2 → CaCl2
e) KMnO4→ Cl2 → KClO3 → KCl → Cl₂
g) KI→ 12→ HI→ HCI→ KCI mọi người giúp em với ạ 🥰
a)
\(4HCl+MnO_2\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\\ 3Cl_2+2Fe\xrightarrow[]{t^o}2FeCl_3\\ FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\\ 2NaCl+H_2SO_{4\left(\text{đ}\right)}\xrightarrow[]{t^o}Na_2SO_4+2HCl\)
b)
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ Cl_2+H_2\xrightarrow[]{a/s}2HCl\\ 6HCl+Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\)
c)
\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\\ Cl_2+H_2\xrightarrow[]{a/s}2HCl\\ 2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\\ FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
d)
\(3Cl_2+6KOH_{\left(\text{đ}\text{ặ}c\right)}\xrightarrow[]{t^o}5KCl+KClO_3+3H_2O\\ 2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ 2KCl\xrightarrow[]{\text{đ}pnc}2K+Cl_2\\ Cl_2+Ca\xrightarrow[]{t^o}CaCl_2\)
e)
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ 3Cl_2+6KOH_{\left(\text{đ}\text{ặ}c\right)}\xrightarrow[]{t^o}5KCl+KClO_3+3H_2O\\ 2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ 2KCl\xrightarrow[]{\text{đ}pnc}2K+Cl_2\)
g)
\(2KI+O_3+H_2O\rightarrow2KOH+I_2+O_2\\ I_2+H_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}2HI\\ 2HI+Cl_2\rightarrow2HCl+I_2\\ KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
a) Cl ➝(1) NaCl ➝(2) HCl ➝(3) Cl ➝(4) CaOCl
b) HCl ➝ Cl2 ➝ FeCl3 ➝ NaCl ➝ HCl
c) MnO2 ➝ Cl2 ➝ KCl ➝ HCl ➝ Cl2 ➝ Clorua vôi
d) KMnO4 ➝ Cl2 ➝ KCl ➝ Cl2 ➝ Br2 ➝I2
giúp em với ạ
a, Cl2 + 2Na -> (t°) 2NaCl
2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4 + 2HCl
4HCl + MnO2 -> MnCl2 + 2H2O + Cl2
Ca + Cl2 -> (t°) CaCl2
b, 4HCl + MnO2 -> MnCl2 + 2H2O + Cl2
2Fe + 3Cl2 -> (t°) 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl
2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4 + 2HCl
c, MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + 2H2O + Cl2
3Cl2 + 6KOH (đặc nóng) -> 5KCl + KClO3 + 3H2O
2KCl + H2SO4 -> K2SO4 + 2HCl
4HCl + MnO2 -> MnCl2 + 2H2O + Cl2
2Cl2 + 2Ca(OH)2 -> CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O
d, 16HCl + 2KMnO4 -> 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2
3Cl2 + 6KOH (đặc nóng) -> 5KCl + KClO3 + 3H2O
2KCl -> (đpnc) 2K + Cl2
Cl2 + 2NaBr -> 2NaCl + Br2
Br2 + 2NaI -> 2NaBr + I2
Hòa tan NaCL vào nước để tạo thành 200ml dd NaCL 0,2M. Tính khối lượng NaCL đã dùng? Cho Na=23, CL=35,5
\(n_{NaCl}=0,2.0,2=0,04\left(mol\right)\\ m_{NaCl}=0,04.58,5=2,34\left(g\right)\)
\(n_{NaCl}=C_M.V=0,2,0,2=0,04\left(mol\right)\)
\(m_{NaCl}=n.M=0,04.58,5=2,34\left(g\right)\)
Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do.
A. Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.
B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron.
C. Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau.
D. Na → Na+ e ; Cl + e → Cl- ; Na+ + Cl- → NaCl.
Chọn đáp án đúng nhất
a)Hãy viết axit tương ứng với axit gốc sau : -NO3 , -Cl, =HPO4, =CO3 b) Cho chất sau: KOH, NaCl, FeCl2, H2SO4, Ba(OH)2, H3PO4 Hãy chỉ ra đâu là axit , bazo, muối và gọi tên
a)
HNO3
HCl
H3PO4
H2CO3
b)
Axit :
H3PO4(Axit photphoric)
H2SO4(Axit sunfuric)
Bazo :
KOH : Kali hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
Muối :
NaCl : Natri clorua
FeCl2 : Sắt II clorua
a)
HNO3 , HCl , H3PO4 , H2CO3
b)
- Bazo :
KOH : kali hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
NaCl : natri clorua
FeCl2 : Sắt (II) clorua
- Muối
H2SO4 : axit sunfuric
H3PO4 : Axit photphoric
Bài 3. Hoàn thành chuỗi phản ứng:
a. MnO2 →Cl2 →FeCl3 → Fe(OH)3 → FeCl3 →AgCl →Cl2.
b. KMnO4 → Cl2 →HCl →CuCl2 → BaCl2 → BaSO4.
c. NaCl→ HCl → Cl2 → FeCl3 →NaCl →NaOH →NaCl →Cl2 →CaCl2 →AgCl →Ag
a. MnO2 +4HCl→Cl2+2H2O+MnCl2
2Fe+3Cl2→2FeCl3
FeCl3+3NaOH → Fe(OH)3 +3NaCl
Fe(OH)3+3NaCl→ FeCl3 +3NaOH
FeCl3+3AgNO3→3AgCl+Fe(NO3)3
2AgCl→Cl2+2Ag
b. 2KMnO4 +16HCl→ 5Cl2+8H2O+2KCl+2MnCl2
Cl2+H2→2HCl
CuO+2HCl→CuCl2+H2O
CuCl2+Ba(OH)2→ BaCl2+Cu(OH)2
BaCl2+H2SO4→ BaSO4.+2HCl
c.2 NaCl+H2SO4→ 2HCl +Na2SO4
2HCl→ Cl2 +H2
3Cl2+2Fe→ 2FeCl3
FeCl3+3NaOH →3NaCl +Fe(OH)3
2NaCl+2H2O→2NaOH+Cl2+H2
NaOH+HCl→NaCl+H2O
2NaCl→Cl2+2Na
Cl2+Ca →CaCl2
CaCl2+2AgNO3→2AgCl +Ca(NO3)2
2AgCl→2Ag+Cl2
Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau đây( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
KMnO4 -> Cl2 -> NaCl-> HCl -> MgCl2 -> AgCl -> Cl2
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
\(2Na+Cl_2\rightarrow2NaCl\)
\(2NaCl+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2HCl\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Mg\left(NO_3\right)_2\)
\(2AgCl\rightarrow2Ag+Cl_2\)
Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35 Cl và 37 Cl. Biết nguyên tử khối trung bình của Na và Cl lần lượt là 23 và 35,5. Tính phần trăm về khối lượng của 35 Cl trong NaCl.
Gọi phần trăm đồng vị của 35Cl là x
⇒ Phần trăm đồng vị của 37Cl là 100-x
Ta có: \(A=\dfrac{35x+37\left(100-x\right)}{100}=35,5\Rightarrow x=75\%\)
Phần trăm k/lg của 35Cl trong NaCl là:\(\dfrac{35.75\%}{23+35,5}.100\%=44,87\%\)
Trong phân tử NaCl, điện hóa trị của Na và Cl lần lượt là
A. 1+ và 1-
B. +1 và +1
C. -1 và -1
D. -1 và +1
Chọn A
Người ta quy ước, khi viết điện hóa trị của nguyên tố, ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau.
→ Vậy trong phân tử NaCl thì Na có điện hóa trị 1+; Cl có điện hóa trị 1-.