Lạnh Buốt Tâm Hồn
bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có  khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít nước ở 10 độ C , Ta thấy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 20 độ C. Tính khối lượng nhôm và sắt có trong hợp kim Bài 3: 2 bình chứa cùng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nhân
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:19

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

Bình luận (1)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:20

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4

⇔m1C1(t1−t)+m2C2(t2−t)=m3C3(t−t3)+m4C4(t−t4)

Bình luận (1)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:21

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔mC(t1−t)=mC(t−t2)

mà t1=2t2

⇒2t2−30=30−t2

giải phương trình ta có t2=20o⇒t1=40oC

Bình luận (0)
Tú Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
28 tháng 12 2019 lúc 13:22

Khi nhiệt độ cân bằng thu được 27 lít nước nguội

27l = 27kg (cai này tự đổi) (giai quyet xong 1 ý)

Phuong trinh can bang nhiet : Qtoa = Qthu

\(\Leftrightarrow m_s.c_n.\Delta t=m_c.c_n.\Delta t'\)

\(\Leftrightarrow m_s.4200.\left(100-30\right)=27.4200.\left(30-10\right)\)

\(\Leftrightarrow m_s.4200.70=2268000\)

\(\Leftrightarrow m_s\approx7,71\left(kg\right)\)

Vay ... (tu ket luan)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phuoc Hue Tran
Xem chi tiết
ĐứcLĩnh TH
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 2 2022 lúc 21:21

\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)

Nhiệt lượng nước đã hấp thụ:

\(Q=mc\Delta t=1\cdot4200\cdot\left(45-20\right)=105000J\)

Bình luận (0)
Thành Phát
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 4 2022 lúc 12:33

Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2c_2\left(t_2-t_{cb}\right)\\ \Leftrightarrow12.4200\left(85-15\right)=m_24200\left(85-85\right)\\ \Rightarrow m_2=840\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2018 lúc 16:50

Đáp án B

Bình luận (0)
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Error
28 tháng 9 2023 lúc 20:57

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow m_1.4200.\left(75-36\right)=8.4200.\left(36-24\right)\\ \Leftrightarrow m_1\approx2,46kg\)

Bình luận (0)
Police
Xem chi tiết
Na Gaming
18 tháng 5 2022 lúc 19:10
Bình luận (2)
Na Gaming
18 tháng 5 2022 lúc 19:15

undefined

Bình luận (1)
Phương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 9:44

a)Khi bỏ mnước đá vào m1kg nước, nhiệt độ cân bằng là  nên nước đá phải tan hết 
Ta có pt cbn: 

 (2)
Từ (1) và (2) ta được 
b) Gọi nhiệt lượng dây đun tỏa ra trong 1 phút là p
Nhiệt lượng để lượng nước trên sôi là:

Thời gian để hóa hơi  nước là t
Nhiệt lượng để hóa hơi 56kg nước là:

Từ (3)và (4) chia vế với vế ta được:15pt.p=9450001890000
⇒t=30 phút

Bình luận (0)
Thái bình Nguyễn
28 tháng 12 2020 lúc 22:27

Mỗi vật có khối lượng 3kg và thể tích 0,003m

A, tính p của vật 

B, tính khối lượng riêng của vật 

C, tính trọng lượng riêng của vật.

Bình luận (0)
Trần Thế Minh
22 tháng 8 2022 lúc 21:46

loading...

Bình luận (0)