Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trịnh Tuyết Loan
Xem chi tiết

Ý nghĩa của việc giải phóng Tân Bình-Thuận Hóa:

Việc giải phóng Nghệ An (1424), Tân Bình, Thuận Hoá (1425) đã tạo nên thế và lực mới, giúp cho nghĩa quân Lam Sơn thoát khỏi sự bao vây.
Quân địch rơi vào thế cô lập, vây hãm, và bị động, tạo điều kiện cho quân ta tung đòn quyết định, tấn công ra Bắc đánh tan quân Minh, kết thúc cuộc kháng chiến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trịnh Tuyết Loan
27 tháng 1 2021 lúc 19:15

sorry mấy bạn nhé là môn lịch sử mới đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 4 2019 lúc 16:06

Chọn đáp án: D

Giải thích: Nguyễn Chích đề nghị với Lê Lợi tạm rời vùng núi Thanh Hóa chuyển quân vào Nghệ An là nơi đất rộng, người đông va cũng rất hiểm yếu để dưa vào đó chiếm lấy Đông Đô.

Bình luận (0)
Nguyên không ngu:))
Xem chi tiết
Amee
2 tháng 4 2021 lúc 14:44

câu 1 tham khảo

1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)

Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuậnNgày 12/ 10/ 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công Đa Căng Thọ Xuân – Thanh Hóa), sau đó hạ thành Trà LânTrên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.

2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)

Tháng 8 / 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào Tân Bình, Thuận Hóa

=> Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành lũy bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm

3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)

Tháng 9/ 1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc :Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sangĐạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông QuanĐạo thứ ba, tiến thẳng về Đông QuanNghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặtNghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ

=> Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công

Bình luận (0)
Amee
2 tháng 4 2021 lúc 14:45

câu 2 tham khảo

Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu dễ vận chuyển bằng đường thủy     nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái và  là quê hương của Lê Lợi

Bình luận (0)
Amee
2 tháng 4 2021 lúc 14:45

câu 3 tham khảo

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.



 

Bình luận (0)
nguyễn thiên kỳ
Xem chi tiết
Chuu
21 tháng 3 2022 lúc 19:08

D

Bình luận (2)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
21 tháng 3 2022 lúc 19:08

D

Bình luận (2)
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 19:08

D

Bình luận (0)
Mai Đức Hùng
Xem chi tiết
Minh Hồng
10 tháng 1 2022 lúc 15:10

Khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt cùng với sự thành lập nhà Hậu Lê.

Bình luận (1)
lạc lạc
10 tháng 1 2022 lúc 15:10

 đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước 

Bình luận (2)
Nguyễn Tiến Đạt
10 tháng 1 2022 lúc 15:53

đánh đuổi quân minh xâm lược về nước

Bình luận (1)
Nguyễn Tiến Huy
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
30 tháng 3 2022 lúc 20:50

D

Bình luận (0)
TV Cuber
30 tháng 3 2022 lúc 20:50

D

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
30 tháng 3 2022 lúc 20:50

D

Bình luận (0)
GOT7 JACKSON
Xem chi tiết
hiep luong
2 tháng 1 2019 lúc 18:56

Việc thực hiện kế hoạch của Nguyễn Chích (chuyển quân vào Nghệ An) đã giúp cho nghĩa quân Lam Sơn thoát khỏi thế bị bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động và tăng thêm sự kiểm soát của nghĩa quân trên một phạm vi rộng lớn, tạo điều kiện để nghĩa quân tiếp tục đánh về phía nam, giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá. Nghĩa quân giành được thế chủ động, lực lượng ngày càng đông và trưởng thành trong chiến đấu.

Bình luận (0)
Thảo Phương
3 tháng 1 2019 lúc 10:23

Việc giải phóng Nghệ An(1424), Tân Hóa, Thuận Hóa(1425) giúp cho nghĩa quân Lam Sơn thoát khỏi thế bao vây ( như giai đoạn đầu ở Miền Tây Thanh Hóa), mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát của nghĩa quân trên phạm vi rộng lớn, bao gồm : Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.
Đẩy quân địch vào thế bị cô lập, bị vây hãm và bị động. Tạo điều kiện cho nghĩa quân giành thế chủ động, dựa vào cơ sở của những vùng mới được giải phóng để quyết định chủ động tấn công ra Bắc đánh tan quân Minh, kết thúc cuộc kháng chiến.

Bình luận (0)
Bạch Dương Đáng Yêu
6 tháng 1 2019 lúc 12:34

Trong cuộc khởi nghĩa giải phóng Nghệ An (1424), nghĩa quân Lam Sơn rút quân từ Thanh Hóa về Nghệ An vì Nghệ An là nơi đất rộng người đông và cũng rất hiểm yếu để dựa vào đó mà quay ra đánh chiếm lấy Đông Đô.

Bình luận (0)
Nguyễn Khải Nguyên
Xem chi tiết
Chuu
12 tháng 3 2022 lúc 20:18

D

Bình luận (3)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
12 tháng 3 2022 lúc 20:18

Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây theo trình tự thời gian?

1.Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

2.Trận Tốt Động - Chúc Động.

3.Giải phóng Nghệ An (năm 1424).

4.Trận Chi Lăng - Xương Giang.

5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.

A. 1,2,4,5,3.                                     
B. 1,2,3,4,5.             
C. 2,1,5,3,4.                                     
D. 5,3,1,2,4

Bình luận (2)
nguyen huu vu
Xem chi tiết
Mrbeast6000
28 tháng 7 2021 lúc 15:26

 chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang

Bình luận (0)