Những câu hỏi liên quan
Khang 12.Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
1 tháng 5 2022 lúc 16:18

Tham khảo

Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

Bình luận (1)
Khang 12.Nguyễn Hữu Vĩnh
1 tháng 5 2022 lúc 16:20

Tham khảo

Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

Bình luận (6)
Đỗ Huệ Tâm
1 tháng 5 2022 lúc 16:22

Tham khảo

Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

Bình luận (3)
Hoang NGo
Xem chi tiết
BJYXSZD Minz_
1 tháng 5 2022 lúc 20:50

- Ở động vật có 2 hình thức sinh sản là: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.

Bình luận (0)
Phương Waldo
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
6 tháng 5 2021 lúc 18:22

* Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:

+ Sử dụng thiên địch: – Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. VD: cá ăn bọ gậy và ăn ấu trùng sâu bọ

– Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng nên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám.

+  Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. VD: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ

+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại. VD: Để diệt loài ruồi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực

* Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:

+ Ưu điểm:- Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.

– Tránh ô nhiễm môi trường

+ Hạn chế: – Chỉ có hiệu quả ở ni có khí hậu ổn định

– Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại

– Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển

Bình luận (0)
S.U.N
Xem chi tiết
Kaito Kid
2 tháng 5 2022 lúc 16:47

bn tham khảo 

Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp (thụ tinh) giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cá thể mới.

Bình luận (0)
Điệp Hoàng
2 tháng 5 2022 lúc 16:49
Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).Sinh sản hữu tính (có ưu thế hơn sinh sản vô tính). Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), trứng thụ tinh phát triển thành phôi. Có hai hình thức thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

- Từ thụ tinh ngoài (cá, ếch đồng) đến thụ tinh trong (thỏ, chim bồ câu)

- Từ đẻ trứng (giun, rắn, ếch, cá) đến đẻ con (thỏ, gia súc, linh trưởng)

- Từ không chăm sóc trứng (cá, ếch) → có chăm sóc trứng (chim), con non không được chăm sóc → con non được chăm sóc (thỏ, hổ, sư tử)

  
Bình luận (0)
wibu
Xem chi tiết
( •_•)>⌐■-■(☞゚ヮ゚)☞
17 tháng 5 2021 lúc 10:01

TK#

- Biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng các thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của các sinh vật gây hại.
* Các biện pháp đấu tranh sinh học :
- Sử dụng thiên địch tiêu diệt các sinh vật có hại.
VD : cóc ăn sâu bọ vào ban đêm, mèo bắt chuột...
- Sử dụng những thiên địch để trứng kí sinh vào sinh vật hay gây hại hay trứng của sâu hại.
VD : Ong mắt đỏ đẻ trứng vào trứng của sâu xám => ấu trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám.
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm ở sinh vật hại.
VD : Dùng vi khuẩn Myoma và Calixi để gây bệnh, hạn chế sự phát triển của thỏ
- Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
VD : Ở Mỹ, loài ruồi gây bệnh loét da ở bò. Người ta tuyệt sản ruồi đực để ruồi cái không sinh sản được.
* Ưu điểm :
- Tiêu diệt được loài sinh vật có hại, không gây ô nhiễm môi trường.
- Không ảnh hưởng xấu tới sinh vật và sức khỏe con người.

Bình luận (0)

#TK_hoc247

Biện pháp đấu tranh sinh học: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt các thiệt hại do sinh vật hại gây ra.

 

Các biện pháp đấu tranh sinh học:

– Sử dụng thiên địch tiêu diệt trực tiếp sinh vật gây hại

VD: Mèo bắt chuột.

– Sử dụng thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

VD: Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra ăn cây xương rồng.

VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám, ấu trùng nở ra ăn trứng sâu xám.

– Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.

VD: Sử dụng vi khuẩn Myoma và Calixi để tiêu diệt thỏ

– Gây vô sinh diệt động vật gây hại

VD: Tuyệt sản ruổi đực ruồi cái không sinh sản được

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
17 tháng 5 2021 lúc 13:36

 Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học

- Biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng các thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của các sinh vật gây hại.

Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm

+ Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại).

- Ví dụ : Cá ăn bọ gậy và ấu trùng sâu bọ

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

- Ví dụ : Để tiêu diệt và giảm bớt số lượng loài thỏ này người ta đã sử dụng vi khuẩn Myoma để gây bệnh cho thỏ.

+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.

- Ví dụ : Để diệt loài ruồi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực

Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học

- Tiêu diệt sinh vật gây hại.

- Hạn chế ô nhiễm môi trường, ô nhiễm thực phẩm (rau, …).

- Hạn chế ánh hưởng xấu đến các sinh vật có ích và sức khỏe của con người.

- Hạn chế sự nhờn thuốc của sinh vật gây hại, ít tốn kém.

Bình luận (0)
thanhthaowinx
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
19 tháng 4 2016 lúc 18:34

1. hệ thần kinh của chim bồ câu :

+có não trước,não giữa và não sau phát triển

2.đẻ con  sẽ giúp con non mau thích nghi với môi trường sống , mạnh khỏe , số con non sống sót được ở môi trường sẽ cao hơn. nuôi con bằng sữa sẽ giúp bổ sung chất dinh dưỡng cho con non trong thời kì con non còn yếu

3.ưu điểm của đấu tranh sinh học :

+mang lại hiệu quả cao trong việc tiêu diệt những loài sinh vật có hại ,thể hiện nhiều ưu điểm hơn so với thuốc trừ sâu diệt chuột,..như là không gây ô nhiễm môi trường ,không ô nhiễm rau , quả ,không ảnh hưởng xấu đến các sinh vật có ít và sức khỏe con người,giá thành không cao,..

nhược điểm của đấu tranh sinh học

+nhiều loài thiên địch được di nhập ,vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém ,trong khi nhiều sinh vật có hại lại phát triển càng nhiều

+thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kiềm hãm sự phát triển của chúng

+sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển

+một loài thiên địch vừa có thể có ít vừa có thể có hại

 

Bình luận (0)
potato
Xem chi tiết
học đi thi rồi
7 tháng 5 2021 lúc 18:36

là sử dụng những thiên địch gần gũi với con người để tiêu diệt sinh vật gây hại

+sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

+gây vô sinh diệt động vật gây hại

+Sử dụng vi khuẩn gây hại truyền cho sinh vật gây hại

Ưu điểm:tránh ô nhiễm môi trường

Hạn chế:ko diệt triệt để mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng

             chỉ hiệu quả ở nơi khí hậu ổn định

 

Bình luận (0)
tnnhッ
Xem chi tiết
chuche
13 tháng 12 2021 lúc 13:31

Tham Khảo:

C13:

- Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răn cửa,răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não, là động vật hằng nhiệt.

 

C14:

 Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.

- Có 3 biện pháp:

+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại, đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.

* Ưu điểm:

- Tiêu diệt những loài sinh vật có hại.

- Tránh gây ô nhiễm môi trường.

* Hạn chế:

- Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.

- Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại.

- Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

- Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại.

 

C15:

Thân và đuôi của thằn lằn bóng đuôi dài là động lực chính của sự di chuyển mà không phải là chi trước và chi sau vì chi trước và chi sau ngắn và yếu nên không phải là động lực chính của sự di chuyển

 

C16:

- Khi ăn chim, gà hay ăn thêm các hạt sạn, sỏi vì khi ăn vào đến dạ dày cơ chúng sẽ được trộn lẫn với những hạt sạn, sỏi nhỏ.

- Dạ dày cơ là túi cơ rất dày dưới sự nhu động mạnh mẽ của dạ dày cơ nhào, nghiền, góc cạnh của các viên sạn,sỏi chà, xát thức ăn, một lúc sau thức ăn nhanh chóng bị nghiền nát.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
13 tháng 12 2021 lúc 13:31

Tham khảo:

Đặc điểm chung của thú:

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 13:31

14.Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

Bình luận (0)
Hoàng Thông
Xem chi tiết
Quỳnh Lê Thị Như
29 tháng 4 2016 lúc 16:14

Có 2 hình thức sinh sản ở động vật :sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

Phân biệt:   +sinh sản vô tính:là hình thức sinh sản ko có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh.

                   +sinh sản hữu tính:là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh.

Bình luận (0)
NGYÊN ĐỨC
18 tháng 4 2019 lúc 21:16

MÌNH GỢI Ý PHẦN PHÂN BIỆT

BẠN NÊU KHÁI NIỆM CỦA HAI HÌNH THỨC

NÊU ƯU,NHƯỢC ĐIỂM CỦA HAI HÌNH THỨC

LẤY VD

HẾT!!!!!!!!!!!!!!!

BẠN LÀM THEO HƯỚNG DẪN CỦA MÌNH SẼ ĐƯỢC ĐIỂM TUYỆT ĐỐI CÂU NÀY!

Bình luận (1)
Tống Quang Dương
19 tháng 4 2019 lúc 19:52

Có hai hình thức sinh sản là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính phân biệt hình thức sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có hai hình thức sinh sản vô tính là hình thức phân đôi và mọc chồi sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh

Có 2 ht sinh sản hữu tính là thụ tinh trong và thụ tinh ngoài

Bình luận (0)