Những câu hỏi liên quan
Camelier
Xem chi tiết
Triệu Ngọc Huyền
18 tháng 2 2022 lúc 4:57

tk:

Phần lớn, nấm độc thường có các lá tia (nằm ở phía dưới mũ nấm) màu trắng. Trái lại, nấm ăn thường có phần lá tia này màu da hoặc màu nâu, thậm chí một số loại nấm có tia màu trắng nhưng có thể ăn được chứ không phải là nấm độc.

Bình luận (0)
Tô Xuân Hưng
18 tháng 2 2022 lúc 7:28

nâm độc thường có màu sắc sặc sỡ, vết cắt rỉ chất trắng như sữa nhé

Bình luận (0)
Quỳnh Như Nguyễn Phạm
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2022 lúc 10:52

- Nấm đơn bào: nấm men.

- Nấm đa bào: nấm Cynomorium.

- Nấm được ứng dụng làm bia rượu là: Nấm men.

Phân biệt

- Nấm ăn được thường ít màu sắc và đơn giản không có vết cắt rỉa và mùi hương vừa phải.

- Các loài nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ, có mùi hấp dẫn, vết cắt có rỉ chất trắng như sữa và mọc hoang dại.

- Một số bệnh do nấm gây ra: ngộ đọc thực phẩm, tiêu chảy, thậm chí tử vong.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 11:00

kể tên: nấm men , nấm hương

Bình luận (0)
trang đặng minh hào
Xem chi tiết
bạn nhỏ
16 tháng 3 2022 lúc 8:58

Tham khảo:

Nấm hương: Trông như chiếc dù, phần mũ nấm có màu nâu nhạt cho đến nâu sậm, có vết nứt và thân nấm có màu trắng.

Bình luận (0)
Natsu Dragneel
16 tháng 3 2022 lúc 8:59

Tham khảo:

Nấm hương: Trông như chiếc dù, phần mũ nấm có màu nâu nhạt cho đến nâu sậm, có vết nứt và thân nấm có màu trắng.

Bình luận (0)
N           H
16 tháng 3 2022 lúc 9:01

Ccá loại nấm mà em biết là: nấm rơm, nấm kim châm, nấm đùi gà, nấm tai mèo, nấm hương, nấm mốc, nấm ly, nấm phấn trắng,...

- Nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ, thân nấm có thể có nhiều vằn hay các vết nứt xung quanh.

- Nấm ăn có màu sắc đơn giản hơn như mũ nấm màu đen hoặc xám, thân nấm màu trắng hoặc cùng màu vs mũ nấm.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Điểm khác biệt của nấm độc so với các nấm khác là:

+ Nấm độc có màu sắc sặc sỡ hơn

+ Nấm độc có bao gốc nầm và vòng cuống nấm rõ ràng

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Phân biệt nấm túi và nấm đảm:

+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm.

+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.

- Trong các đại diện nấm mà em quan sát thì:

+ Nấm hương, nấm rơm, nấm thông là nấm đảm

+ Nấm mốc, nấm men là nấm túi

Bình luận (0)
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
18 tháng 3 2022 lúc 20:16

B

Bình luận (0)
Sunn
18 tháng 3 2022 lúc 20:16

B

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 20:16

b

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Nấm men chỉ có một tế bào trong khi nấm độc đỏ hoặc nấm hương được cấu tạo từ nhiều tế bào.

→ Nấm đơn bào là nấm được cấu tạo bởi một tế bào mà nấm đa bào là nấm được cấu tạo bởi nhiều loại tế bào.

Bình luận (0)
Hạnh Nguyễn_19860111
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
6 tháng 2 2022 lúc 10:21

Tham khảo : - Nấm sống  trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác

- Dựa vào đđ tb nấm đc chia thành 2 nhóm lak nhóm nấm có cấu tạo đơn bàonấm có cấu tạo đa bào

3 loại nấm ăn đc : Nấm rơm, nấm sò , nấm đùi gà , ...vv

3 loại nấm độc : Nấm tán bay, nấm tán trắng , nấm mũ khía nâu xám 

 

Bình luận (1)
bạn nhỏ
6 tháng 2 2022 lúc 10:22

Nấm thường sống ở trong đất.

Nấm được chia thành 2 nhóm. Đó là bộ phận sinh dưỡng và bộ phận sinh sản 

3 loại nấm có thể ăn được:nấm mèo,nấm rơm,nấm linh chi 

3 loại nấm độc:nấm độc trắng,nắm độc hình tròn, nấm tán bay

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào:

+ Nấm đơn bào được cấu tạo từ một tế bào.

+ Nấm đa bào được cấu tạo từ nhiều tế bào.

Ví dụ: nấm men là nấm đơn bào và nấm mỡ là nấm đa bào.

- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản để phân biệt nấm đảm và nấm túi:

+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm.

+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.

Ví dụ: Nấm sò là nấm đảm và nấm bụng dê là nấm túi.

- Dựa vào đặc điểm bên ngoài để phân biệt nấm độc và nấm không độc:

+ Nấm độc có màu sắc sặc sỡ, phân rõ vòng cuống nấm và bao gốc.

+ Nấm không độc có màu sắc kém sặc sỡ, không có vòng cuống nấm và bao nấm.

Ví dụ: nấm độc đỏ là nấm độc và nấm hương là nấm không độc.

Bình luận (0)