Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Linh Bùi
Xem chi tiết
tui là ai
28 tháng 3 2021 lúc 19:39

SGK ghi nhớ

Hquynh
28 tháng 3 2021 lúc 19:39

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng.

* Sự nở vì nhiệt của chất rắn:

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

* Sự nở vì nhiệt của chất lỏng:

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

* Sự nở vì nhiệt của chất khí:

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

* Sự nở vì nhiệt theo thứ tự tăng dần của các chất:

Sắt, đồng, nhôm, nước, dầu, rượu, khí ôxi.

lan huong nguyen
Xem chi tiết
Đặng Thùy Trâm
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 2 2021 lúc 13:43

Khi dãn nở , thể tích của chất lỏng tăng chứ khối lượng của nó vẫn không thay đổi (trừ trường hợp đặc biệt là nước, khi tăng nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thể tích của nước bị giảm đi chứ không tăng lên).

Phan Tiến Dũng
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
4 tháng 8 2021 lúc 9:16

D

Huy Phạm
4 tháng 8 2021 lúc 9:18

D

NGOC
Xem chi tiết
Dương Huyền Diệp
7 tháng 3 2019 lúc 21:24

Câu 1

A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng

Câu2

D Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng

Hà Hoài thương
7 tháng 3 2019 lúc 21:24

1 a

2 d

Phạm Đức Anh
7 tháng 3 2019 lúc 21:43

1a

2d

Lê Khoa Hạnh Uyên
Xem chi tiết
thu nguyen
10 tháng 10 2016 lúc 22:15

Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành; thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có ánh sáng; không có sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm thể tích, nở ra hay co lại; hay các biến đổi về mặt cơ học.

Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi hóa học là: chất mới tạo thành; biến đổi kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như: màu sắc mùi vị, khí thoát ra, tạo thành chất kết tủa.....

Ngô Diệu Thư
18 tháng 10 2016 lúc 11:48

k/k/k/c.

c/c/c/c

ly tạ
29 tháng 1 2019 lúc 19:30

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

居祖JuZu
Xem chi tiết
Cherry
31 tháng 3 2021 lúc 15:18

– Các chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. – Các chất khí khác nhau nhưng dãn nở vì nhiệt lại giống nhau. – Chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. – Chất khí có tính chất nén được và chiếm hết thể tích của bình chứa.

minh nguyet
31 tháng 3 2021 lúc 15:20

– Các chất khí khác nhau nhưng dãn nở vì nhiệt lại giống nhau. 

Grayz Melonz
31 tháng 3 2021 lúc 15:24

giống nhau bn nhé

Hào Đỗ
Xem chi tiết
Lê Trần Phương Nguyên
27 tháng 4 2023 lúc 18:01

đúng

 

Phạm Lê Ngân Khánh
31 tháng 1 lúc 10:08

sai

Phạm Lê Ngân Khánh
31 tháng 1 lúc 10:08

sai

Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Shiba Inu
22 tháng 3 2021 lúc 21:02

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi :

+ Dùng bong bay bịt kín miệng bình thủy tinh.

+ Cho bình thủy tinh ngập trong chậu nước nóng (miệng bình ở trên không khí).

+ Để một thời gian cho chất khi trong bình thủy tinh dãn nở vì nhiệt sẽ đẩy lớp bóng bay phình ra.

+ Làm tương tự với chậu nước lạnh.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Vũ
22 tháng 3 2021 lúc 21:04

 quỏa bóng bàn bi néo cho vào nươc nóng thì nở ra cho vòa nước lạnh thì co lại

tôn khi trời nắng nóng xẽ nở ra gặp nát thu lại 

chất lỏng có nước nhé 

Khách vãng lai đã xóa
Ruok FF
22 tháng 3 2021 lúc 21:07

lê dức vũ nói ngọng à ???????????????????????????????????????????????????????????

Khách vãng lai đã xóa