Những câu hỏi liên quan
Thanh Vy
Xem chi tiết
Ba Ngốc
28 tháng 4 2016 lúc 15:49

1. Là vấn đề được đặt ra xuyên suốt câu chuyện.

2.bạn có thể tham khảo /hoi-dap/question/39960.html

3. Thường đc miêu tả qua nhiều phương diện như: Mtả qua lời nói, hành động, tính cách, cử chỉ, hình dáng,...

 

Bình luận (0)
Thanh Vy
28 tháng 4 2016 lúc 16:54

xin lỗi nha mình biết làm rồi với lại bạn làm sai rồi

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
5 tháng 5 2016 lúc 9:53

Thanh vy biết làm thì giúp mình với

hum

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Phương Thảo
5 tháng 10 2016 lúc 21:29

mạng nhà mk chậm ghê

Bình luận (0)
Phương Thảo
5 tháng 10 2016 lúc 21:32

(1) Chủ đề là vấn đề chính mà người kể thể hiện trong câu chuyện, là điều mà người kể muốn khẳng định, đề cao, ngợi ca hoặc muốn phê phán, lên án, chế giễu. Nếu như đề tài là cái cho ta biết bài văn kể về cái gì thì chủ đề là cái cho ta biết câu chuyện nói lên điều gì, để làm gì.

 Tự sự: Các truyện truyền thuyết (Con Rồng, cháu TiênBánh chưng, bánh giầy,...) , cổ tích (Sọ DừaThạch Sanh,...), ngụ ngôn (Ếch ngồi đáy giếngThầy bói xem voi,...), truyện cười (Treo biểnLợn cưới, áo mới,...), truyện trung đại (Con hổ có nghĩaThầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng,...), truyện ngắn (Bức tranh của em gái tôi),....

Bình luận (0)
Phương Thảo
5 tháng 10 2016 lúc 21:35

(2) Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể. Có khi người kể kể theo ngôi thứ nhất - xưng "tôi"; có khi kể theo ngôi thứ ba - dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như "người ta kể".

Thứ tự thực tế của các sự việc không trùng với thứ tự xuất hiện sự việc trong lời kể. Truyện bắt đầu kể từ sự việc , ngược lên sự việc , đến sự kiện , tiếp diễn sự việc  và kết thúc lại quay trở về thực tại gần nhất là sự việc . Người kể muốn nhấn mạnh ý nghĩa bài học của câu chuyện nên đã kể từ hậu quả xấu ngược lại đến nguyên nhân.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
nguyen thi huong giang
19 tháng 4 2016 lúc 21:50

 

1.Là vấn đề được đặt ra trong văn bản tự sự.VD:Trong văn bản ''Em bé thông minh ''chủ đề là nói về trí thông minh của em bé nhỏ tuổi.

Bình luận (0)
Rot Hoai Thi
22 tháng 4 2016 lúc 20:35

ý bạn cũng hoc v en ak 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Quyết
17 tháng 4 2018 lúc 21:16

chịu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huệ
Xem chi tiết
Chu Phương Uyên
4 tháng 5 2017 lúc 21:07

(1) Khái niệm của văn tự sự:

- Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa. - Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê. Ví dụ : Văn bản Cổng trường mở ra....

(2) Thứ tự và ngôi kể có tác dụng như thế nào trong văn kể chuyện?

Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể. Có khi người kể kể theo ngôi thứ nhất – xưng “tôi”; có khi kể theo ngôi thứ ba – dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như “người ta kể”.
(3) Nhân vật trong văn tự sự thường được miêu tả qua những phương diện nào?

-Cốt truyện

-Nhân vật

-Tình huống

-Ngôi kể

-Thứ tự

(4) Mụch đích, yêu cầu của văn tả cảnh và tả người? vì sao khi viết văn miêu tả cần phải quan sát lựa chọn?

-Văn miêu tả là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh.... làm cho đối tượng miêu tả như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

-

Việc dùng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi tả, gợi cảm, các biện pháp so sánh, nhân hóa khi viết văn sẽ giúp cho câu văn, bài văn trở nên sinh động hơn, mượt mà hơn, ý tứ hơn và thu hút người đọc, người nghe hơn.

Như vậy, việc giúp các em biết tìm từ ngữ, ý văn hay, hình ảnh đẹp, phù hợp để miêu tả sự vật cụ thể là vừa giúp phát huy tốt năng lực của mỗi học sinh, vừa góp phần cung cấp ý văn, từ ngữ phù hợp cho những học sinh khác.

+ Cùng với việc giới thiệu một số hình ảnh cụ thể cho học sinh quan sát, giáo viên có thể gợi ý cho mỗi học sinh tự chọn chi tiết cụ thể của đối tượng cần miêu tả, rồi tìm những từ ngữ, ý văn, câu văn, hình ảnh so sánh, nhân hóa mà mình cảm thấy phù hợp, hay có thể sử dụng để miêu tả chi tiết đó của đối tượng.

+ Lớp nhận xét, bình và chọn những từ ngữ, ý văn hay, hình ảnh đẹp, phù hợp.

+ Vận dụng chính những từ ngữ, câu văn, ý văn được lớp đánh giá cao theo ý thích của riêng mình đưa vào bài của mình, tạo ra nét riêng trong chính bài làm của mình.

Bình luận (0)
Huong San
6 tháng 5 2018 lúc 16:08

(1) Khái niệm của văn tự sự:

- Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa. - Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê. Ví dụ : Văn bản Cổng trường mở ra....

(2) Thứ tự và ngôi kể có tác dụng như thế nào trong văn kể chuyện?

Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể. Có khi người kể kể theo ngôi thứ nhất – xưng “tôi”; có khi kể theo ngôi thứ ba – dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như “người ta kể”.
(3) Nhân vật trong văn tự sự thường được miêu tả qua những phương diện nào?

-Cốt truyện

-Nhân vật

-Tình huống

-Ngôi kể

-Thứ tự

Bình luận (0)
Thảo Phương
25 tháng 4 2019 lúc 17:06

(1). Chủ đề trong văn tự sự là ý chính trong văn bản, thường nằm ở gian đề của bài văn. VD: trong văn bản em bé thông minh nói về sự thông minh của em bé nhỏ

(2). Thứ tự có tác dụng giúp câu chuyện có trình tự nhất định ko lung tung

- Ngôi kể gúp câu chuyện chân thật, phù hợp và sống động hơn

(3). Thường miêu tả qua các phương diện: lai lịch, ngoại hình, cử chỉ, tính tình, tài năng,....

(4). Mục đích và yêu cầu của văn bản tả cảnh là tả bao quát đến cụ thể, phải có mắt quan sát, tưởng tượng, khi tả phải sử dụng phép so sánh, nhân hóa

- Tả người: Tả bao quát, hình dáng, tính cách, sở thích, thói quen

- Vì khi chúng ta quan sát và lựa chọn mới có thể miêu tả và lựa chọn các hình ảnh đẹp, chi tiết kì ảo, phong phú haha

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ánh
2 tháng 5 2016 lúc 8:09

\(\frac{X}{Y}=HUMAN\)hiha

Bình luận (0)
Trần Ngọc Ánh
2 tháng 5 2016 lúc 8:11

Đừng bận tâm câu trả lời đó của tớ! Chẳng qua là có một sự nhầm lẫn nhỏ nhoi ở đây!!!thanghoa

Bình luận (0)
Trần Quốc An
Xem chi tiết
Phương Thảo
20 tháng 10 2016 lúc 5:21

Nhân vật tự sự đc miêu tả qua những phương diện :

1. Cốt truyện:- Tác phẩm kể về sự việc gì?- Thông qua cốt truyện tác giả muốn phản ánh hiện thực gì?- Tư tưởng tình cảm nào được tác giả gửi gắm vào tác phẩm?2. Nhân vật:- Tác phẩm có mấy nhân vật, nhân vật chính là ai?- Nhận diện được nhân vật chính diện; Nhân vật phản diện.- Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, nội tâm của nhân vật như thế nào, thông qua đó để khái quát nên đặc điểm về phẩm chất và tính cách của nhân vật.3. Tình huống: Tình huống cơ bản của truyện là tình huống nào? Qua tình huống ấy nhân vật bộc lộ tính cách gì? Từ đó tác giả muốn gửi gắm điều gì? Nghệ thuật tạo tình huống của nhà văn có gì đặc sắc, độc đáo trong việc góp phần xây dựng tính cách nhân vật , thể hiện ý nghĩa của truyện? ...   * Lưu ý: Một nhân vật văn học thành công bao giờ cũng mang một tính cách, số phân riêng. Muốn phân tích nhân vật tức là phân tích đặc điểm tính cách và nội tâm của nhân vật chúng ta cần căn cứ vào những chi tiết có liên quan đến nhân vật trong tác phẩm để tìm hiểu suy luận rồi khái quát nên các đặc điểm của nhân vật. Trong các tác phẩm tự sự, những chi tiết có giá trị góp phần thể hiện đặc điểm nhân vật gồm: lai lịch, ngoại hình, ngôn ngữ, hành vi (cử chỉ, hành động) của nhân vật. Cụ thể là: a. Lai lịch của nhân vật: Đây là phương tiện đầu tiên góp phần chi phối đặc điểm tính cách và cuộc đời nhân vật. Lai lịch có quan hệ khá trực tiếp và quan trong với đường đờì của một người cũng như mục đầu tiên trong bản “ sơ yếu li lịch” ta thường khai là thành phần xuất thân và hoàn cảnh gia đình.b. Ngoại hình của nhân vật. Tục ngữ Việt nam có câu: “ Xem mặt mà bắt hình rong” trong văn học, miêu tả ngoại hình chính là một biện pháp để nhà văn hé mở tính cách nhân vật. Một nhà văn có tài thường chỉ qua một số nét phác hoạ chấm phá có thể giúp người đọc hình dung ra diện mạo, tư thế cùng bản chất của nhân vật nào đó.c. Ngôn ngữ của nhân vật Ngôn ngữ của nhân vật trong tác phẩm văn học được cá thể hoá cao độ, nghĩa là mang đậm dấu ấn của một cá nhân. Thông thường, mỗi con người thường theo tính khí mà có khẩu khí. Con người làm sao thì lời ăn tiếng nói làm vậy. Vì thế khi phân tích nhân vật ta cần đặc biệt chú ý phân tích ngôn ngữ của nhân vật.d. Nội tâm của nhân vật: Nội tâm là thế giới bên trong của nhân vật gồm cảm giác, cảm xúc tình cảm, tâm lí, suy nghĩ… của con người. Thế giới nội tâm của con người rất sâu kín, phong phú, phức tạp. Ngòi bút của nhà văn có khả năng miêu tả được những ngõ ngách xâu kín của nội tâm con người từ những điều thuộc phạm vi ý thức đến những điều trong cõi tiềm thức, vô thức. Qua đó ta có thể xét đoán được tính cách nhân vật.e. Cử chỉ hành động của nhân vật: Đây là chi tiết quan trong nhất trong việc tìm hiểu phân tích tính cách nhân vật. Con người trong cuộc đời cũng như nhân vật trong tác phẩm, trước hết là con người hoạt động, hành động. Trong môi trường tự nhiên và xã hội, trong quan hệ với người khác, với công việc, con người phải hành động. Hành động của con người được thể hiện qua việc làm, hành vi. Nhân vật trong tác phẩm cũng vây, con người thế nào sẽ có hành vi thế ấy.Ngôi kể : có tác dụng : _ ng kể có thể trực tiếp kể ra những j mk nghe , mk thấy , mk trải qua , có thể trực tiếp ns ra cảm tưởng , ý nghĩ của mk_ ng kể có thể linh hoạt , tự do vs những j diễn ra vs nhân vậtThứ tự có tác dụng lm ng đọc , ng nghe dễ theo dõi , dễ nhớ , dễ hiểu , nổi bật ý nghĩa câu chuyện   
Bình luận (0)
Phương Thảo
20 tháng 10 2016 lúc 5:25

Văn tả người :

Tả chân dung nhân vật (cần tả nhiều về ngoại hình, tính nết…)Tả người trong tư thế làm việc (tả người trong hành động: chú ý các chi tiết thể hiện cử chỉ, trạng thái cảm xúc)

Văn tả cảnh :

Xác định đối tượng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào?Quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.

 

Bình luận (2)
nguyen thi huong giang
Xem chi tiết
Miyaki Vũ
12 tháng 4 2016 lúc 21:34

Sao toàn bài kì 1 vậy pn?

 

Bình luận (0)
nguyen thi huong giang
12 tháng 4 2016 lúc 21:38

đây là bài ôn tập phần văn và tập làm văn ở học kì 2 đấy bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
12 tháng 4 2016 lúc 22:03

Lớp mấy vậy?hiu

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Thi Hồng
Xem chi tiết
Đông Hải
22 tháng 11 2021 lúc 13:40

B

Bình luận (0)
sky12
22 tháng 11 2021 lúc 13:39

Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự có tác dụng như thế nào?

Làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.

Làm rõ đối tượng của văn bản.

Làm rõ vấn đề chính của văn bản.

Làm rõ chủ đề của văn bản

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
22 tháng 11 2021 lúc 13:41

B

Bình luận (0)