Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Lượm” (Tố Hữu).
Câu 1: Trình bày hiểu biết về cuộc đời, phong cách nghệ thuật, sự nghiệp sáng tác của tác giả Tố Hữu.
Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ " Tây Tiến " của tác giả Quang Dũng
Câu 1: Trình bày hiểu biết về cuộc đời, phong cách nghệ thuật, sự nghiệp sáng tác của tác giả Tố Hữu.
Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ " Tây Tiến " của tác giả Quang Dũng
hoàn cảnh sáng tác bài thơ lượm
tham khảo
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, thiếu nhi Việt Nam hăng hái làm theo lời dạy của Bác Hồ: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, Tùy theo sức của mình. Nhiều bạn đã hi sinh tuổi thơ trong sáng cho sự nghiệp đấu tranh bảo vệ chủ quyền độc lập, tự do của dân tộc. Lượm là một chú bé hồn nhiên, dũng cảm theo bộ đội làm liên lạc thời đầu kháng chiến, khoảng cuối năm 1946. Trong một trận tấn công vào đồn giặc, Lượm hi sinh. Tác giả biết tin, vô cùng xúc động và đã sáng tác nên bài thơ này . Bằng cách kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc, nhà thơ đã khắc họa sinh động hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái và dũng cảm. Thể thơ bốn chữ cùng với nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu đã góp phần tạo nên thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.Điểm từ người đăng bài:Bài “Lượm” được Tố Hữu sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp
các bạn giúp mình với
Nêu hoàn cảnh sáng tác 2 bài thơ Lượm và Đêm nay Bác không ngủ?
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lượm qua bài thơ Lượm?
Nêu cảm nhận của em về Bác qua bài thơ Đêm nay Bác không ngủ'?
Tìm các biện pháp tu từ và phân tích câc biện pháp tu từ qua 2 bài thơ Lượm,Đêm nay Bác không ngủ?
1. Hoàn cảnh sáng tác 2 bài thơ Lượm và Đêm nay Bác không ngủ :
- Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ được sáng tác dựa trên một sự kiện có thật: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Và trong hồi kí của mình, nhà thơ đã kể lại cuộc gặp gỡ với một chú bộ đội vừa từ Việt Bắc trở về. Trong cuộc gặp gỡ ấy, tác giả đã lắng nghe kỉ niệm được gặp Bác trong một đêm hành quân đi chiến dịch Biên giới của chú bộ đội. Vô cùng xúc động trước tình cảm, hành động của Bác, Minh Huệ đã sáng tác ngay bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.
- Vào tháng 12 năm 1946 đã nổ ra trận chiến giữa quân ta và giặc Pháp tại Huế. Đến tháng 2 năm 1947, mặt trận tại Huế bị tan vỡ, quân ta di chuyển lên chiến khu và đổi sang lối đánh du kích. Lúc đó, nhà thơ Tố Hữu từ Hà Nội trở về Huế để phục vụ kháng chiến. Tình cờ trên đường đi, nhà thơ được gặp Lượm - một cậu bé liên lạc nhỏ tuổi, nhanh nhẹn, thông minh, trong sáng. Ít lâu sau, nhà thơ nghe tin Lượm đã anh dũng hi sinh trên đường đi đưa thư. Vô cùng xúc động trước sự hi sinh của em, nhà thơ Tố Hữu đã viết nên bài thơ Lượm.
2. Hình ảnh Lượm trong bài thơ cùng tên của tác giả Tố Hữu đã để lại dư âm, ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Đó là một em bé hồn nhiên, tinh nghịch yêu đời nhưng cũng vô cùng dũng cảm, kiên cường. Gấp cuốn sách lại có lẽ không ai có thể quên được chân dung, tính cách, phẩm chất quý báu của cậu bé ấy.
3. Bác Hồ của chúng ta không chỉ được biết đến là một nhà lãnh tụ của dân tộc Việt Nam mà Bác còn được biết đến như một thi nhân thi sĩ một danh nhân của thời đại. Bác đã để lại cho chúng ta một khối lượng tác phẩm đồ sộ và có tầm ảnh hưởng lớn đối với thời đại. Trong số đó có bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”đã để lại trong lòng người đọc rất nhiều ấn tượng khó quên. Bài thơ được sáng tác khi Bác Hồ trực tiếp ra chiến trận để chỉ huy cuộc chiến đấu. Bài thơ đọng lại trong lòng người đọc về vị lãnh tụ của dân tộc.
hãy nêu tên tác giả ,tác phẩm, thể loại, hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt: thuộc thơ, giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu của :
-Bài học đường đời đầu tiên
-Cây tre Việt Nam
-Lượm
- Bài học đường đời đầu tiên:
+ Tên tác giả: Tô Hoài
+ Tác phẩm: Dế mèn phiêu lưu kí
+ Thể loại: Truyện
+ Hoàn cảnh sáng tác: Trước cách mạng tháng Tám 1945
+ Phương thức biểu đạt: tự sự
bài học đường đời đầu tiên
tác giả ; Tô Hoài
tác phẩm : DẾ mèn phiêu lưu kí
hoàn cảnh sáng tác : cách mạng tháng tám 1945
phương thức biểu đạt : Tự sự , Miêu tả
thể loại : Truyện dài
bài cây tre vn
tác giả : Thép Mới
thể loại : Kí
hoàn cảnh sáng tác : Viết năm 1955
phương thức biểu đạt :Phương thức biểu đạt chính của bài Cây tre Việt Nam: miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
Bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Các bạn giúp mình với !
Ngày 20. 12. 1946 ta và Pháp đánh nhau ở Huế, đến tháng 2. 1947 mặt trận Huế tan vỡ, quân ta chuyển lên chiến khu, đánh du kích. Lúc đó nhà thơ Tố Hữu vừa ở Hà Nội vào Huế, tình cờ gặp Lượm - chú bé liên lạc. It lâu sau nhà thơ nghe tin Lượm hy sinh anh dũng trên đường đi công tác. Trong nỗi xúc động, nhớ thương nhà thơ đã sáng tác bài thơ này.
Thi tốt nha
nếu bạn muốn tham khảo vào traqng của mik có đó
Câu 1: Khi nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Đồng chí, có bạn học sinh viết:
“Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu trích từ tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” và được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ’.
Em hãy sửa lỗi kiến thức của câu văn trên.
Sửa lỗi kiến thức của câu văn trên:
Bài thơ "Đồng chí" của nhà thơ Chính Hữu trích từ tập thơ "Đầu súng trăng treo" và được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
1. Viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu cảm nhận của em về sự hi sinh của nhân vật Lượm trong bài thơ "Lượm" của tác giả Tố Hữu.
Lượm là một chú bé liên lạc hồn nhiên, vô tư, nhí nhảnh, yệu đời, yêu nước sâu sắc. Tuy còn nhỏ nhưng lượm rất gan dạ,dũng cảm và có trách nhiệm cao về công việc được giao. Lượm luôn hoàn thành xuất xắc nhiệm vụ của mình. Em rất khâm phục. Lượm đã hy sinh anh dũng nhưng hình ảnh Lượm vẫn sống mãi trong lòng chúng ta. Lượm xứng đáng là tấm gương sáng cho em và cho mọi thế hệ người Việt học tập và noi theo.\(thamkhao\)
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Nêu phương thức biểu đạt của bài thơ?
- Hoàn cảnh sáng tác :Bài thơ được sáng tác tại chiến khu Việt Bắc, năm 1948 - những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- PTBĐ : Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
TK:
Hoàn cảnh sáng tác :Bài thơ được sáng tác tại chiến khu Việt Bắc, năm 1948 - những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. PTBĐ : Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm