Câu 1: Trình bày hiểu biết về cuộc đời, phong cách nghệ thuật, sự nghiệp sáng tác của tác giả Tố Hữu.
Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ " Tây Tiến " của tác giả Quang Dũng
Câu 2: “Nô lệ của công nghệ gen” có thể hiểu như thế nào? Theo tác giả, khi nào ta là “nô lệ cho công thức gen?”.
Câu 3: Anh/Chị có đồng tình vời quan điểm “thứ cho đi mới là của bạn”.
Câu 4: Theo anh/chị, thứ quý giá nhất mà ta có thể cho đi trong cuộc đời này là gì? II/. Làm văn (7 điểm).
Câu 1 (2 điểm): Bàn luận về ý kiến: “Giá trị của chúng ta chính là ở bản thân chúng ta”.
Câu 2 (5 điểm): Cảm nhận về hành động nhân vật Mị chạy theo A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) và hành động theo Trang của nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) trong hai đoạn văn sau:
“Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở trong hơi gió thốc lạnh buốt: - A Phủ cho tôi đi
A Phủ chưa kịp hỏi, Mị lại nói:
- Ở đây thì chết mất”. (Trích Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài)
“Ăn xong thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở:
- Hà, ngon ! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố.
Hắn cười:
- Làm đếch gì có vợ. Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về. Nói thế Tràng cũng tưởng là nói đùa, ai ngờ thị về thật.
(Trích Vợ nhặt của Kim Lâm) Từ đó làm nổi bật được giá trị nhân đạo mà hai nhà văn gửi gắm.
Anh/chị hãy cảm nhận bài thơ Mẹ ơi của tác giả Ngô Trực Tộ
Quê nhà ta ở mẹ ơi
Vốn xưa đã có một thời bình yên
Mẹ sinh em đứa thứ ba
Hai năm sau đó mẹ về cõi âm
Bơ vơ đàn trẻ giữa đường
Nỗi đau mất mẹ bao giờ cho nguôi
Nào hay bão tố bất thường
Cướp đi em út bây giờ còn hai
Hai anh đau xót ngậm ngùi
Thương em, nhớ mẹ đời đời không quên
Câu 1: Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) về điều bản thân cần thay đổi để có thể thành công trong cuộc sống.
Đọc - hiểu
Đọc đoạn trích dưới đây.
Nhiều người cho rằng phát triển là điều tốt. Nhưng chỉ ít người dám cống hiến cả cuộc đời mình cho sự phát triển đó. Tại sao vậy? Bởi vì muốn phát triển đòi hỏi phải có sự thay đổi, trong khi đó họ lại không sẵn sàng cho bất cứ sự thay đổi nào. Tuy nhiên, một sự thật hiển nhiên là nếu không thay đổi thì không thể có sự phát triển. Nhà văn Gail Sheehy đã khẳng định: "Nếu không thay đổi thì sẽ không bao giờ phát triển. Nếu không phát triển thì không phải là cuộc sống. Phát triển đòi hỏi phải tạm thời từ bỏ cảm giác an toàn. Điều này có nghĩa là phải từ bỏ lối sống quen thuộc nhưng bị hạn chế bởi tính khuôn mẫu, tính an toàn, những điều không bao giờ khiến cuộc sống của bạn tốt hơn được. Những điều đó sẽ khiến bạn không còn tin tưởng vào các giá trị khác, mọi mối quan hệ đều không còn ý nghĩa. Nhà văn Dostoevsky nói: "Tiến thêm một bước, nói thêm một lời là những điều đáng sợ nhất". Nhưng trên thực tế, điều ngược lại mới là điều đáng sợ nhất". Tôi nghĩ không có tồi tệ hơn là cứ sống mãi một cuộc sống trí tuệ, không bao giờ thay đổi và không bao giờ phát triển.
(John C. Maxwell - Cách tư duy khác về thành công, NXB Lao động - Xã hội, 2015, tr. 130).
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Chỉ ra tác hại của việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc được nêu trong đoạn trích.
Câu 2: Theo anh/chị, "điều ngược lại" được nói đến trong đoạn trích là gì?
Câu 3: Việc tác giả trích dẫn ý kiến của Gail Sheehy có tác dụng gì?
Câu 4: Anh/chị có cho rằng việc từ bỏ lối sống an toàn, quen thuộc để phát triển đồng nghĩa với sự liều lĩnh, mạo hiểm không? Tại sao?
Làm văn
Câu 1: Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) về điều bản thân cần thay đổi để có thể thành thành công trong cuộc sống.
anh chị hiểu như thế nào về câu "nghèo túng là một nghịch cảnh thật nhưng biết lợi dụng nó thì nó lại là một tay sai đắc lực giúp ta thành công
Em hiểu thế nào về câu nói của Nguyễn Ngọc Thiếp: Người không học như ngọc không mài?
mai mình phải nộp rồi giúp mình với
đề bài : viết một bài văn với đề tài sau
1kể về một chuyến về quê
2kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn
3kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử
4kể về một chuyến ra thành phố
dịch câu sau và giải thích :"後の祭り"