Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bach Thi Anh Thu
Xem chi tiết
Tuyết Nhung Mai Thị
3 tháng 4 2017 lúc 16:51

nút hay bật ra là do trong bình thủy nhiệt độ cao khi rót nước ra thì sẽ có một lượng không khí đi vào gặp nhiệt độ cao thì dãn nở sau đó dậy đậy nút lại liền thì sẽ bị bật lên . thì tránh hiển tượng này thì khi rót nước xong thì chờ một tý thì đậy nắp lại lúc này thì sẽ không bị bật nữa đâu bạn nhé !!!!

Như Trang
3 tháng 4 2017 lúc 16:56

vì khi đó phích còn đang nóng mà ta mở nút ra thì có 1 lượng không khí bên ngoài tràn vào gặp nhiệt sẽ nở ra vì vậy nên đậy nút lại sẽ bị bật ra .

để tránh hiện tượng này thì chúng ta nên đợi một thời gian rồi đóng nút lại.

sakura xinh dep
6 tháng 4 2017 lúc 13:52

cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé

Tran Vy Ba Nhat
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
23 tháng 4 2016 lúc 20:42

Bài này thi hk2 môn Lý của trg mình lun :
-Sau khi rót nước ra mà đậy nút lại ngay thì nút sẽ bị bật ra vì : Khi ta mở nút để rót nước ra ngoài thì không khí lạnh bên ngoài sẽ chàn vào phích. Sau đó không khí lạnh gặp nóng sẽ nở ra. Lúc đó, nếu ta đậy nút lại ngay thì không khí lạnh sẽ nở ra và làm bật nút phích.
-Để tránh hiện tượng này thì sau khi rót nước ra khỏi phích, ta phải đợi một vài giây rồi mới đậy nút phích lại.

Sky SơnTùng
23 tháng 4 2016 lúc 20:49

Khi rót nước ra nóng ra khỏi phích thì có một lượng không khí từ bên ngoài tràn vào trong phích, gặp nhiệt độ cao chúng nóng lên, nở ra, gây ra một lực đẩy nút bật lên.
Để tránh hiện tượng này, sau khi rót nước nóng ra khỏi phích, ta nên chờ một lát để cho lượng không khí bên trong phích tràn bớt ra ngoài rồi mới đậy nút vào.

sakura xinh dep
9 tháng 4 2017 lúc 21:41

cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé

Bui Bao Han
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
15 tháng 3 2017 lúc 21:22

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày; lớp thủy tinh bên trong gặp nước nóng trước nên dãn nở vì nhiệt trước, còn lớp thủy tinh bên ngoài gặp độ nóng sau nên dãn nở không kịp lớp thủy tinh bên trong => cốc vỡ

-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng; vì lớp thủy tinh mỏng nên gặp độ nóng cùng lúc, cùng dãn nở vì nhiệt => cốc không vỡ

Anh Triêt
15 tháng 3 2017 lúc 21:29

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ

Thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào.

Cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào

nguyenthimaithi
1 tháng 5 2018 lúc 8:32

vi neu rót nuoc nong vao cóc thuy tinh day thi lớp thuy tinh benh trong ngam nong thí se no ra nhung trong lúc dó thi lop thuy tinh ben ngoai chua kip no vi nhiet thi lop thuy tinh ben trong bi ngan can thi se gay ra mot luc la lam vo coc !leuleuthanghoabanh

tran duc huy
Xem chi tiết
nguyen thi tuyetnhung
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 3 2016 lúc 20:59

Câu hỏi của Hoàng Minh Anh - Học và thi online với HOC24

Chó Doppy
10 tháng 3 2016 lúc 21:01

khi rót nước nóng vào phích nước nóng làm nước(chất lỏng) nở ra dẫn dến bị bật ra . Để tránh hiện tượng này thì k nên rót nước vào phích quá đầy 
Đồng và thép nở ra vì nhiệt khác nhau

Kagome
27 tháng 1 2019 lúc 19:54

Khi rót nc ra thì sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào phích . Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên , nở ra và bật nút

Để tránh hiện tượng này thì ta ko nên đậy nút ngay mà để cho ko khí tràn vào trong bình nóng lên , nở ra và thoát ra ngoài 1 phần rồi mới đóng lại

Đồng và thép là 2 kim loại khác nhau nên chúng nở vì nhiệt khác nhau

Bui Bao Han
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
15 tháng 3 2017 lúc 21:39

Khi hơ nóng bình cầu giọt nước trong ống thủy tinh rơi ra ngoài ống thủy tinh

=> Hiện tương này là hiện tượng: Sự nở ra vì nhiệt của chất khí

Kudo shinichi
17 tháng 3 2017 lúc 18:41

sự nở vì nhiệt của chất khí

mai thi trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huệ
2 tháng 5 2016 lúc 7:37

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Trương Thị Thu Hà
2 tháng 5 2016 lúc 8:44

vì cốc nước thủy tinh dày khi đổ nước sôi vô thì không khí ben ngoài ko thich nghi dc nên dể bể còn côc nc thủy tinh mỏng thi thich nghi dc ngay cho nen ko be

 

Nguyễn Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
26 tháng 7 2020 lúc 22:38

...............................................................???????.................... ...?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kỳ Anh
4 tháng 8 2020 lúc 8:59

vì 1 lon nước có giá 2 đồng

Khách vãng lai đã xóa
pham ngô phuong an
Xem chi tiết
Ren kougyoku
28 tháng 4 2017 lúc 14:08

Câu 1:

Do nước có sự co dãn vì nhiệt rất đặc biệt: khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra, mặt khác nước đông đặc chỉ ở 0oC. Do đó không dùng nước để chế tạo nhiệt kế vì nhiệt kế nước không thể đo được nhiệt độ từ 4oC xuống nhiệt độ âm.

Còn rượu có nhiệt độ đông đặc rất thấp ( -177oC ). Do đó dùng rượu để chế tạo nhiệt kế thì có thể đô được nhiệt độ ở các xứ lạnh ( Về mùa đông nhiệt độ có thể xuống đến -40oC )

Câu 2:

Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi hà hơi vào mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ lại thành những giọt nước nhỏ bám trên mặt gương, nên gương bị mờ. Sau một thời gian các giọt nước này bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.

Câu 3:

khi không đậy nút, mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi tiếp tục xảy ra do đó rượu cạn dần, còn nếu nút kín thì mặt thoáng của rượu không thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi bị ngừng lại do đó rượu không cạn

Câu 4:

Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: Nhiệt độ đông đặc của rượu ở -117oC trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -39oC, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -39oC thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.