Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguễn Phương Thảo
Xem chi tiết
vkook
5 tháng 5 2019 lúc 8:54

\(f_{\left(x\right)}=3x+3=0\)

\(\Rightarrow\)\(3x=-3\)

\(\Rightarrow\)\(x=-1\)

vậy...

Lê Hữu Thành
9 tháng 5 2019 lúc 15:27

=3x+3=0

=>3x=3

=>x=1

Tường Vy
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)

\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)

vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 23:15

thu gọn

\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)

\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)

Akai Haruma
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

Lời giải:
Ta thấy:

$P(0)=-2.0^2+3.0^4+0^3+0^2-\frac{1}{4}.0=0$ nên $x=0$ là nghiệm của $P(x)$

$Q(0)=0^4+3.0^2-4-4.0^3-2.0^2=-4\neq 0$

Do đó $x=0$ không phải nghiệm của $Q(x)$

Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Triệu
13 tháng 5 2017 lúc 16:32

tui biết chết liền đang mắc câu đó

Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Ngô Văn Nam
20 tháng 8 2015 lúc 16:58

1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1% 
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người 
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người 
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5% 
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người

thuy dang
18 tháng 4 2016 lúc 9:37

P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8

Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5

ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm

Xét M(x)=0 suy ra...........

N(x)=5x+3

Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm

❊ Linh ♁ Cute ღ
16 tháng 4 2018 lúc 21:04

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x

Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

b)

P(x)+Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4

=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4

P(x)−Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4

=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4

=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4

c) Ta có

P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0

⇒x=0là nghiệm của P(x).

Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0

⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).

phan duy nguyên
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
21 tháng 5 2023 lúc 18:18

`a,`

`P(x)=5x^3-3x+7-x`

`= 5x^3+(-3x-x)+7`

`= 5x^3-4x+7`

Bậc của đa thức: `3`

`Q(x)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2`

`= -5x^3+(2x+2x)-x^2+(-3-2)`

`= -5x^3-x^2+4x-5`

Bậc của đa thức: `3`

`b,`

`P(x)=M(x)-Q(x)`

`-> M(x)=Q(x)+P(x)`

`M(x)=( 5x^3-4x+7)+(-5x^3-x^2+4x-5)`

`= 5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5`

`= (5x^3-5x^3)-x^2+(-4x+4x)+(7-5)`

`= -x^2+2`

Vậy, `M(x)=-x^2+2`

`c,`

`-x^2+2=0`

`=> -x^2=0-2`

`=> -x^2=-2`

`=> x^2=2`

`=> x= \sqrt {+-2}`

Vậy, nghiệm của đa thức là `x={ \sqrt{2}; -\sqrt {2} }.`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 18:19

a: P(x)=5x^3-4x+7

Q(x)=-5x^3-x^2+4x-5

b: M(x)=P(x)-Q(x)

=5x^3-4x+7+5x^3+x^2-4x+5

=10x^3+x^2-8x+12

Ha Duong
21 tháng 5 2023 lúc 20:25

a: P(x)=5x^3-4x+7

Q(x)=-5x^3-x^2+4x-5

b: M(x)=P(x)-Q(x)

=5x^3-4x+7+5x^3+x^2-4x+5

=10x^3+x^2-8x+12

c, nghiệm của đa thức là x={√2;−√2}.

dragon blue
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
19 tháng 5 2021 lúc 20:45

`Q(x)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2`

`=-5x^3+4x-5`

`M(x)=P(x)+Q(x)`

`=5x^3-3x+7-5x^3+4x-5`

`=x+2`

`N(x)=P(x)-Q(x)`

`=5x^3-3x+7+5x^3-4x+5`

`=10x^3-7x+12`

b)Đặt `M(x)=0`

`<=>x+2=0`

`<=>x=-2`

Vậy M(x) có nghiệm `x=-2`

1k like đâu haha

Phong Thần
19 tháng 5 2021 lúc 20:56

a) \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x\\ =5x^3+\left(-3x-x\right)+7\\ =5x^3-4x+7\\ Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2\\ =-5x^3+\left(2x+2x\right)+\left(-3-2\right)+x^2\\ =-5x^3+4x-5+x^2\)

 

\(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\\ =5x^3-4x+7+\left(-5x^3\right)+4x-5-x^2\\ =\left(5x^3-5x^3\right)+\left(-4x+4x\right)+\left(7-5\right)-x^2\\ =2-x^2\\ N\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\\ =5x^3-4x+7-\left(-5x^3+4x-5+x^2\right)\\ =5x^3-4x+7+5x^3-4x+5-x^2\\ =\left(5x^3+5x^3\right)+\left(-4x-4x\right)+\left(7+5\right)+x^{^2}\\ =10x^3-8x+12+x^2\)

Ng Link
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
22 tháng 4 2023 lúc 21:41

`a,`

`P(x)=5x^3 - 3x + 7 - x`

`= 5x^3 +(-3x-x)+7`

`= 5x^3-4x+7`

Bậc: `3`

 

`Q(x)=-5x^3 + 2x - 3 + 2x - x^2 - 2`

`= -5x^3-x^2+(2x+2x)+(-3-2)`

`= -5x^3-x^2+4x-5`

Bậc: `3`

`b,`

`P(x)=M(x)-Q(x)`

`-> M(x)=P(x)+Q(x)`

`M(x)=(5x^3-4x+7)+(-5x^3-x^2+4x-5)`

`M(x)=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5`

`M(x)=(5x^3-5x^3)-x^2+(-4x+4x)+(7-5)`

`M(x)=-x^2+2`

`c,`

`M(x)=-x^2+2=0`

`\leftrightarrow -x^2=0-2`

`\leftrightarrow -x^2=-2`

`\leftrightarrow x^2=2`

`\leftrightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là \(x=\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

Ngô Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 7:00

a: P(1)=2-3-4=-5

b: \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^2-6x+1\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^2-9\)

c: Đặt H(x)=0

=>(x-3)(x+3)=0

=>x=3 hoặc x=-3

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
2611
22 tháng 5 2022 lúc 11:37

`a)M(x)=P(x)-Q(x)`

`=>M(x)=-3x^2+2x+1+3x^2-x+2`

`=>M(x)=x+3`

`b)` Cho `M(x)=0`

`=>x+3=0`

`=>x=-3`

Vậy nghiệm của `M(x)` là `x=-3`

`c)P(x)=Q(x)`

`=>-3x^2+2x+1=-3x^2+x-2`

`=>-3x^2+3x^2+2x-x=-2-1`

`=>x=-3`

Vậy `x=-3` thì `P(x)=Q(x)`