Những câu hỏi liên quan
huyền tạ
Xem chi tiết
Smile
8 tháng 4 2021 lúc 21:19

 Sau khi dành lại độc lập, Lý Bí đã làm gì? TL: Sau khi giành lại độc lập, Lí Bí lên ngôi hoàng đế( Lý Nam Đế ). Đặt tên nc là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch, đặt niên hiệu là Thiên Đức, thành lập triều đình với hai ban Văn và Võ.

 Từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

minh nguyet
8 tháng 4 2021 lúc 21:19

Những việc làm của Lý Bí sau khi thắng lợi có ý nghĩa là:

- Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ không phải xưng vương.

- Xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch thể hiện đất nước ta là nước độc lập, tự chủ, có giang sơn, bờ cõi riêng.

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn. - Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Nguyễn Phương Liên
9 tháng 4 2021 lúc 13:54
Sau khi dành lại độc lậpLý Bí đã làm gì?TL: Sau khi giành lại độc lập, Lí  lên ngôi hoàng đế(  Nam Đế ). Đặt tên nc là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch, đặt niên hiệu là Thiên Đức, thành lập triều đình với hai ban Văn và Võ. Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn. - Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
︵✰Ah
18 tháng 2 2021 lúc 9:09

1) Những việc làm của Lý Bí sau khi thắng lợi có ý nghĩa là: - Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ không phải xưng vương. - Xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch thể hiện đất nước ta là nước độc lập, tự chủ, có giang sơn, bờ cõi riêng.

2)- Tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta Lòng yêu nước, Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước, Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.

3) Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938?

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

 Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì: ... - Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.
Minh Nhân
18 tháng 2 2021 lúc 9:11

#TK

Câu 7: Lí Bí đã làm gì sau khi khởi nghĩa thắng lợi?Những việc làm đó có ý nghĩa gì?

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ không phải xưng vương.- Xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch thể hiện đất nước ta là nước độc lập, tự chủ, có giang sơn, bờ cõi riêng.- Việc đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn đất nước ta mãi trường tồn, nhân dân ấm no, hạnh phúc, đất nước mãi thanh bình như vạn mùa xuân.

Câu 8: Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì?

Dải đất hình chữ S của chúng ta đã có hàng ngàn nằm lịch sử, hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập. Nhờ có công lao to lớn cùa cha ông ta mà đất nước được độc lập, tự do. Được hưởng một xã hội mới, công bằng- dân chủ- văn minh hơn. Tổ tiên ta đã mang đến cho chúng ta một nền văn hóa đa dạng phong phú. Có những phong tục, tập quán đặc sắc. Không chỉ vậy mà tổ tiên còn đem đến cho chúng ta một lòng yêu nước, một ý chí quyết tâm, kiên cường. Rèn luyện những con người qua thử thách, chông gai để có được ngày hôm nay. Để xứng đáng với những gì tổ tiên đâ để lại chúng ta cần học tập thật tốt để đưa đất nước " sánh vai với các cường quốc năm châu". Và có nghĩa vụ , trách nhiệm bảo vệ đất nước được hòa bình, độc lập.

Câu 9: Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? Vì sao nói trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc.

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng:

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:

- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

- Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

MỀU SAN
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
8 tháng 2 2021 lúc 19:30

Câu 7:

Lí Bí đã làm sau khi khởi nghĩa thắng lợi:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Ý nghĩa:  

- Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ không phải xưng vương.

- Xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch thể hiện đất nước ta là nước độc lập, tự chủ, có giang sơn, bờ cõi riêng.

Câu 8: 

-  Tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta Lòng yêu nước, Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước, Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.

Câu 9:  Diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

Trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc vì:

- Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

︵✰Ah
8 tháng 2 2021 lúc 20:11

Câu 9 : Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì: ... - Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

Phan Quốc Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Khánh Ly
11 tháng 5 2021 lúc 12:25

khúc thừa dụ dựng quyêng tự chủ

Cuối thế kỉ thứ IX, lợi dụng nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậyKhúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu (Ninh Giang – Hải Dương) là người sống khoan hòa, được mọi người mến phụcGiữa năm 905, Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình, tự xưng Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủĐầu năm 906, vua Đường phải phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ.

 Cải cách của Khúc Hạo:

Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay cha giữ chức Tiết độ sứKhúc Hạo quyết định xây dựng đất nước tự nước tự chủ theo đường lối “Chính sách cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”

Ông đã làm được nhiều việc lớn để củng cố quyền tự chủ: đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã, xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch của người Bắc thuộc, lập lại sổ hộ khẩu

Ý nghĩa: Chứng tỏ người Việt tự cai quản và tự quyết định tương lai của mình, chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của Trung Quốc

Khách vãng lai đã xóa
Anh Duong Pham
Xem chi tiết
 ❤❤❤Huyền .... Trân ❤❤❤
20 tháng 4 2019 lúc 20:46

Lên ngôi hoàng đế vào đầu năm 544, đặt tên nước là Vạn Xuân , đóng đô ở cửa sông Tô Lịch.

Những việc làm đó có ý nghĩa ; Cuộc khởi nghĩa đã dành đc thắng lợi , tên nước Vạn Xuân thể hiện tinh thần ý chí độc lập

#study well#

#huyentran#

Legend
20 tháng 4 2019 lúc 20:46

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Phạm Thị Linh
20 tháng 4 2019 lúc 20:46

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

hok tốt nha!!!!!!!!!

 
Trương Diệp Quân
Xem chi tiết
Hoang Tuyet Nhi
Xem chi tiết
2K9-(✎﹏ ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH...
3 tháng 8 2021 lúc 13:13

* Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước:

- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

* Những việc làm của Khúc Hạo:

- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã.

- Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.

- Lập lại sổ hộ khẩu,...

* Mục đích:

- Gạt bỏ sự ảnh hưởng của chế độ đô hộ phương Bắc, xây dựng một cuộc sống mới, đất nước hoàn toàn tự chủ.

- Đất nước của người Việt do người Việt tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nhung-viec-lam-cua-khuc-hao-nham-muc-dich-gi-c81a14253.html#ixzz72SLTMars

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
3 tháng 8 2021 lúc 13:29

Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước:

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ho-khuc-da-gianh-lai-doc-lap-cho-dat-nuoc-nhu-the-nao-c81a14259.html#ixzz72SPXZWYc

Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

* Những việc làm của Khúc Thừa Dụ để củng cố chính quyền tự chủ bao gồm:

- Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến cấp xã.

- Xem xét và định lại mức thuế.

- Bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.

- Lập lại sổ hộ khẩu,…

Khách vãng lai đã xóa
Mai Anh Nguyen
3 tháng 8 2021 lúc 13:14

Họ Khúc đã giành độc lập cho nước ta như thế nào?

Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước :

– Lợi dụng nhà Đường suy yếu vì phải đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

– Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

– Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

Khúc Hạo đã làm gì để xây dựng đất nước? Những việc làm đó nhằm mục đích gì?

Việc làm:

Để xây dựng 1 chính quyền tự chủ Khúc Hạo đã xây dựng đường lối tự chủ cốt sao cho dân chúng được yên vui, ông làm những việc lớn như: chia lại khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã, định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc, lập lại sổ hộ khẩu

Ý nghĩa:

Tiếp tục củng cố, xây dựng nền tự chủ để khẳng định cuộc sống của người Việt do người Việt tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.

Khách vãng lai đã xóa
Lịnh
Xem chi tiết
Triệu Việt Hưng
17 tháng 4 2016 lúc 7:53

Mình tự làm nhé :
-Mùa xuân năm 542,Lý Bí lên ngôi lấy hiệu là Lý Nam Đế , đặt niên hiệu à Thiên Đức
-Đặt tên nước là Vạn Xuân đóng đô ở cửa sông Tô Lịch(Hà Nội)
-Lập triều đình với 2 ban văn,võ
-Dưới vua có Triệu Túc cai quản mọi việc
-Đứng đầu bạn văn là Tinh Thiều
-Đứng đầu ban võ là Phạm Tu

Kamado Tanjiro
Xem chi tiết
Trịnh Long
8 tháng 3 2021 lúc 15:11

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

 

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

 

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

 

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Nguyễn Trọng Cường
8 tháng 3 2021 lúc 14:43

-lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế)

-Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch

-Đặt niên hiệu: Thiện Đức, lập triều đình.

\(\Rightarrow\)thể hiện tinh thần và ý thức tự chủ.