Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
uchiha itachi
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
14 tháng 3 2016 lúc 12:36

NS lak gì?

LM lak gì?

Thiếu đề rồi bạn ơi

Sửu Nhi
14 tháng 3 2016 lúc 12:38

Thiếu đề rồi bạn ơi

Ngo Khanh Vy
14 tháng 3 2016 lúc 12:40

ban ghi thieu de sao minh tra loi duoc

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 12 2018 lúc 3:45

+ Ta có : trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau nên :

ΔNMQ vuông tại Q có:

Giải bài 59 trang 83 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 20:43

a) Từ hình vẽ ta có: LP ⊥ MN; MQ ⊥ LN

ΔMNL có S là giao điểm của hai đường cao LP và MQ nên S chính là trực tâm của tam giác (định lí ba đường cao).

=> NS cũng là đường cao trong tam giác hay NS ⊥ LM (đpcm).

b) ΔNMQ vuông tại Q có góc LNP = 50o nên góc QMN = 40o

ΔMPS vuông tại P có góc QMP = 40o nên góc MSP = 50o

Vì hai góc MSP và PSQ là hai góc kề bù nên suy ra:

góc PSQ = 180o - 50o = 130o.

Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 16:07

Hướng dẫn:

a) Trong ∆NML có :

LP ⊥ MN nên LP là đường cao

MQ ⊥ NL nên MQ là đường cao

mà PL ∩ MQ = {S}

suy ra S là trực tâm của tam giác nên đường thằng SN chứa đường cao từ N hay

SN ⊥ ML

b) ∆NMQ vuông tại Q có ˆLNPLNP^ =500 nên ˆQMNQMN^ =400

∆MPS vuông tại Q có ˆQMPQMP^ =400 nên ˆMSPMSP^ =500

Suy ra ˆPSQPSQ^ =1300(kề bù)

Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 16:08

a) Trong ∆NML có :

LP ⊥ MN nên LP là đường cao

MQ ⊥ NL nên MQ là đường cao

mà PL ∩ MQ = {S}

suy ra S là trực tâm của tam giác nên đường thằng SN chứa đường cao từ N hay SN ⊥ ML

Japan Music
Xem chi tiết
chú tuổi gì
6 tháng 5 2018 lúc 16:34

Xét tam giác MNK có

MQ vuông góc với MK

KB vuông góc với MN

MQ cắt KB tại S

=> S là trực tâm của tam giác MNK

=> NS vuông góc với MK

Ta có ^PNS + ^ PSN = ^SNQ+^NSQ = 90 độ

=> ^PNS + ^ PSN +^SNQ+^NSQ=180\(^0\)

MÀ ^PNS+^SNQ = 50 độ

=> ^PSN+^NSQ = 130 độ hay ^PSQ = 130 độ

Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 8:22

a: XétΔABC có 

BM là đường cao

CN là đường cao

BM cắt CN tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

Suy ra: AH vuông góc với BC

b: \(\widehat{MHN}=360^0-90^0-90^0-70^0=110^0\)

=>\(\widehat{BHN}=70^0\)

 

Nguyễn Phúc Thịnh
Xem chi tiết
Thơ Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
28 tháng 10 2021 lúc 20:16

N S R I

b,

\(i=90^o-30=60^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\)

\(i+i'=60^o+60^o=120^o\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
21 tháng 9 2023 lúc 14:06

Tham khảo:

Theo giả thiết ta có : LP và MQ là 2 đường cao của tam giác

Chúng cắt nhau tại S

Theo định lí 3 đường cao trong 1 tam giác cùng đi qua 1 điểm

\( \Rightarrow \)Đường cao từ đỉnh N cũng đi qua S

\( \Rightarrow \)NS là đường cao của tam giác MNL

\( \Rightarrow \) NS vuông góc với ML tại G (là chân đường cao)

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2023 lúc 11:13

A:

loading...  loading...  loading...  loading...