Trình bày đặc điểm chung của thiên nhiên châu đại dương
1/ TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÂU ĐẠI DƯƠNG
2/ KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
3/ TẠI SAO ĐẠI BỘ PHẬN DIỆN TÍCH LỤC ĐỊA AUSTRALIA CÓ KHÍ HẬU KHÔ HẠN?
4/ TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU ÂU
5/ SO SÁNH ĐƯỢC MÔI TRƯỜNG ÔN ĐỚI HẢI DƯƠNG VÀ MÔI TRƯỜNG ÔN ĐỚI LỤC ĐỊA
refer
1+ Châu Đại Dương nằm giữa Thái Bình Dương mênh mông. + Tổng diện tích là 8,5 triệu km2. + Bao gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu-di-len, ba chuỗi đảo san hô và đảo núi lửa Ma-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di và vô số đảo nhỏ trong Thái Bình Dương.
2
- Diện tích: trên 8,5 triệu km2.
- Vị trí: gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương.
- Khí hậu: Phần lớn các đảo và quần đảo có khí hậu nóng ẩm điều hoà, mưa nhiều. --> Thuận lợi cho rừng dừa, rừng xích đạo, rừng mưa mùa nhiệt đới và nhiều loài thực vật khác phát triển xanh quanh năm nên các đảo của châu Đại Dương được gọi là "thiên đàng xanh" giữa Thái Bình Dương.
- Sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng:
+ Ở Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len: chủ yếu xuất khẩu len, lúa mì, thịt trâu, bò, cừu, các sản phẩm từ sữa,...
+ Ở các quốc đảo: xuất khẩu cà phê, ca cao, chuối, cá mập, ngọc trai, vàng, than đá, dầu mỏ, khí đốt, gỗ...
3
Đại bộ phận diện tích lục địa Australia có khí hậu khô hạn vì: Đường chí tuyến Nam đi ngang qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến. Vì vậy không khí ổn định và khó gây mưa. Nhiều loài thực vật không thể sinh trưởng, gây ra khí hậu khô hạn.
4
Vị trí, địa hình: Vị trí: Là châu lục thuộc lục địa Á-Âu. Giới hạn: nằm ở khoảng giữa các vĩ tuyến 360B đến 710B. Diện tích: trên 10 triệu km2. b. Địa hình: Dạng địa hình Phân bố Đặc điểm Đồng bằng Kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục. Rộng lớn và khá thuần nhất. Núi già Phía bắc và trung tâm. Đỉnh tròn, thấp, sườn thoải. Núi trẻ Phía nam. Đỉnh cao, nhọn, thung lũng sâu. 2. Khí hậu, sông ngòi, thực vật: Khí hậu: Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới. Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới. Sông ngòi: Mật độ sông ngòi dày đặc. Sông có lượng nước dồi dào. Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga. Thực vật: Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: + Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng. + Sâu trong nội địa: rừng lá kim. + Phía Đông Nam: thảo nguyên. + Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng.
5
+ Khí hậu ôn đới hải dương có mùa hạ mát mùa đông không lạnh lắm. + Khí hậu ôn đới lục địa mùa đông kéo dài và có tuyết trắng. Càng đi về phía nam mùa đông ngắn dần, mùa hạ ngắn hơn. Vào sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa
câu 1:Đặc điểm phát kinh tế của khu vực đông âu
câu 2 ; cho biết nội dung và ý nghĩa của Liên Minh Châu Âu
câu 3: cho biết thế mạnh đặc điểm tây và trung âu
câu 4 : trình bày đặc điểm thiên nhiên của châu đại dương
1
Khu vực Đông Âu có nguồn tài nguyên phong phú về nhiều mặt, thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp và nông nghiệp. - Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp theo qui mô lớn. - Lúa mì là cây trồng phổ biến nhất, vựa lúa mì lớn nhất phân bố ở U-crai-na.
4.
Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương :
- Vị trí : Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần Ấn Độ Dương.
- Địa hình : Địa hình gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.
- Khí hậu :
+ Ở các đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, có mưa nhiều.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a : có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.
- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...
- Thực vật : có rất nhiều loài bạch đàn (hơn 600 loài).
Trình bày đặc điểm khí hậu, sinh vật phần đảo và quần đảo của châu Đại Dương. Vì sao các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “Thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương?
Câu 1. Trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
Câu 2. Giải thích tại sao phần lớn diện tích lục địa Australia là hoang mạc.
Câu 3. Trình bày đặc điểm dân cư của châu Đại Dương ?
Câu 4. Hãy nêu đặc điểm của dân cư châu Âu.
Câu 5. So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu ôn đới hải dương của châu Âu ?
Câu 6. Trình bày sự phân bố các loại địa hình chính ở châu Âu ?
Câu 7. Hãy nêu những điểm giống nhau của địa hình Bắc Mỹ và Nam Mỹ ?
tham khảo(câu 1)
Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .
Câu 2
-Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc do: + Có đường chí tuyến Nam đi ngang qua nên có khí hậu khô hạn. + Phía tây có dòng biển lạnh chảy ven bờ. + Phía đông có dãy Trường Sơn lan ra sát bờ biển, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào nên khó gây mưa.
Tham khảo
câu 3
Đặc điểm dân cư châu Đại Dương:
- Mật độ dân số thấp nhất thế giới. Tập trung ở phí đông, đông nam lục địa Ô-xtrây -li-a, bắc Niu Di-len, Pa-pua Niu Ghi-nê.
- Tỉ lệ dân thành thị khá cao 69% (năm 2001).
- Dân cư gồm 2 thành phần chính: người bản địa (chiếm 20% dân số), người nhập cư (chiếm 80% dân số).
câu 4
- Dân số 727 triệu người ( 2001)
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.
- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.
- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.
- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .
- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.
Tham khảo
câu 5
Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
- Ôn đới hải dương:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 00C , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm).
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè > Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0 độ.
b. Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.
- Ôn đới lục địa :
Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè
ẩm ướt.
- Khí hậu địa trung hải :
Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.
câu 6
Sự phân bố các loại địa hình chính ở châu Âu : » Sử 10 - bài 32 :cách mạng công nghiệp ở châu Âu » Địa lí 10 bài 13 : Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính » Địa lí 10 bài 15 : Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. Sự phân bố mưa
- Có ba dạng địa hình chính :
+ Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích châu Âu, kéo dài từ tây sang đông, lớn nhất là đồng bằng đông Âu.
+ Núi già ở phía bắc ( trên bán đảo Xcan-đi-na-vi ) và vùng trung tâm, đỉnh tròn, sườn thoải độ cao trung bình 500-1000 m.
+ Núi trẻ ở phía nam, gồm nhiều dãy với những đỉnh cao nhọn, xen kẽ là những thung lũng sâu, đồ sộ nhất là dãy An-pơ.
- Các đồng bằng lớn và các mạch núi chính.
+ Đồng bằng: Đồng bằng Pháp, đồng bằng Đông Âu, đồng bằng trung lưu Đa-nuýp.
+ Núi :
Núi già Xcan-đi-na-vi khối núi trung tâm.
Núi trẻ : Pi-rê-nê ,An-pơ ,Cac-pát
câu 7
Địa hình Bắc Mỹ và Nam Mĩ giống nhau ở những điểm:
-Cấu trúc địa hình đều chia thành 3 phần: núi trẻ ở phía Tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông
-Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
Trình bày vị trí địa lý,đặc điểm tự nhiên,dân cư của châu Đại Dương
Tham khảo !
Vị trí địa lí:
+ Châu Đại Dương nằm giữa Thái Bình Dương mênh mông.
+ Tổng diện tích là 8,5 triệu km2.
+ Bao gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu-di-len, ba chuỗi đảo san hô và đảo núi lửa Ma-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di và vô số đảo nhỏ trong Thái Bình Dương.
Đặc điểm tự nhiên :
- Đặc điểm khí hậu:
+ Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều hòa, mưa nhiều.
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn.
- Đặc điểm động, thực vật:
+ Trên các đảo: phát triển mạnh hệ sinh vật nhiệt đới cả trên cạn và dưới biển.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a: có nhiều loài độc đáo như thú có túi, cáo mỏ vịt, các loài bạch đàn,…
Đặc điểm dân cư:
+ Mật độ dân số thấp nhất thế giới.
+ Tỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).
+ Có sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa.
- Đặc điểm phân bố dân cư:
+ Dân số ít, phân bố không đều.
+ Đông dân ở phía Đông và Đông Nam Ôxtrâylia, Niudilen.
+ Thưa dân ở các đảo.
- Dân cư gồm hai thành phần chính:
+ Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số).
+ Người bản địa khoảng 20% dân số.
- Vị trí: gồm lục địa Australia và các đảo,quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương.
- Đặc điểm tự nhiên: Ở các đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, có mưa nhiều. + Trên lục địa Ô-xtrây-li-a : có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc. - Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...
- Dân cư: + Dân số ít (42,7 triệu người). + Tỉ lệ dân đô thị cao (chiếm 67,8% dân số). + Mật độ dân số thấp nhất thế giới (khoảng 5 người/km2). + Dân cư có nguồn gốc chủ yếu là dân nhập cư (khoảng 80% dân số).
Trình bày đặc điểm tự nhiên ( vị trí địa lí,địa hình,khí hậu)của Châu Đại Dương.
Vị trí địa lí, địa hình
– Châu Đại Dương gồm :
+ Lục đại Ôxtrâylia
+ 4 quần đảo: Mê-la-nê-đi (đảo núi lửa), Niu-đi-len (Đảo lục đại), Mi-cro –ne-đi (Đảo san hô) và Pô-li-nê-đi (Đảo núi lửa và san hô).
– Địa hình:
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê có nhiều bậc địa hình với sự phân hóa khá phức tạp.
+ Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp.
– Châu Đại Dương thời gian gần đây được gộp từ 2 Châu: Châu Đại Dương và Châu Úc.
Khí hậu, thực vật và động vật
– Khí hậu:
+ Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều hòa, mưa nhiều.
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn.
– Thực, động vật:
+ Trên các đảo: phát triển mạnh hệ sinh vật nhiệt đới cả trên cạn và dưới biển do nhận được lượng nhiệt, ẩm lớn.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a: có nhiều loài độc đáo như thú có túi, cáo mỏ vịt, các loài bạch đàn …
Geographical position, terrain Oceania includes: + Mainland Australia + 4 archipelagos: Me-la-nê-go (volcanic island), New Zealand (Mainland island), Microfo-go (Atoll), and Poliê-go ( Volcanic islands and corals). - Topographic: + The continent of Australia, the archipelago of New Zealand and the Pa-pua New Zealand has many topographical levels with quite complex differentiation. + The remaining small islands are mainly volcanic islands and atolls with very small area and low altitude. Oceania has recently been merged from 2 continents: Oceania and Australia. Climate, plants and animals - Climate: + Most of the islands of Oceania have a hot and humid tropical climate, with air conditioning and a lot of rain. + The continent of Australia has a dry climate. - Real animals: + On islands: To strongly develop tropical flora both on land and under the sea due to the large amount of heat and humidity. + On the continent of Australia: there are many unique species such as marsupial, platypus, eucalyptus species ...
Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương :
- Vị trí : Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần Ấn Độ Dương.
- Địa hình : Địa hình gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.
- Khí hậu :
+ Ở các đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, có mưa nhiều.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a : có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.
- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...
- Thực vật : có rất nhiều loài bạch đàn (hơn 600 loài).
trình bày và giải thích đặc điểm tự nhiên, dân cư và kinh tế của châu Đại Dương
Tham khảo:
Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương :
- Vị trí : Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần Ấn Độ Dương.
- Địa hình : Địa hình gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.
- Khí hậu :
+ Ở các đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, có mưa nhiều.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a : có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.
- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...
- Thực vật : có rất nhiều loài bạch đàn (hơn 600 loài).
- Mật độ dân cư thấp nhất thế giới.
- Phân bố dân cư không đều:
+ Phần lớn dân cư sống tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam Ô-xtrây-li-a ở Bắc Niu Di-len và ở Pa-pua Niu Ghi-nê.
+ Ở nhiều đảo, dân cư chỉ có vài chục hoặc không có người ở.
- Tỉ lệ dân thành thị cao.
- Dân cư gồm hai thành phần chính: người bản địa và người nhập cư.
+ Người bản địa: chiếm khoảng 20% dân số, bao gồm người ô-xtra-lô-it sống ở Ô-xtrây-li-a và các đảo xung quanh, người Mề-la-nê-diêng và người Pô-li-nê-diêng sống trên các đảo Đông Thái Bình Dương. + Người nhập cư: chiếm khoảng 80% dân số, phần lớn con cháu người châu Âu đến xâm chiếm và khai phá thuộc địa từ thế kỉ XVIII. Các nước có tỉ lệ người gốc Âu lớn nhất là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Gần đây còn có thêm người nhập cư gốc Á.
* Đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương
– Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van.
– Giới sinh vật có nhiều loài độc đáo.
– Phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa nhiều quanh năm nên rừng xích đạo và rừng mưa nhiệt đới cùng với các rừng dừa phát triển xanh tốt quanh năm.vì vậy nên nó được gọi là thiên đàng xanh giữa Thái Bình Dương
*Dân cư:
- Mật độ dân số thấp nhất thế giới
- Phần lớn dân cư tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam Ô-xtrây-li-a, ở Bắc Niu Di-len và ở Pa-pua Niu Ghi-nê. - Tỉ lệ dân thành thị cao, năm 2014 có tới 70% dân số sống trong các đô thị
- Dân cư gồm hai thành phần chính là người bản địa và người nhập cư
+ Người bản địa: chiếm khoảng 20% dân số, bao gồm người Ô-xtra-lô-it, người Mê-la-nê-diêng, người Pô-li-nê.
+ Người nhập cư: chiếm khoảng 80% dân số, phần lớn là con cháu người châu Âu, gần đây có thêm người nhập cư gốc Á.
*Kinh tế:
- Khoáng sản có trữ lượng lớn nhưng tập trung trên các đảo lớn thuộc Tây Thái Bình Dương. Các khoáng sản chính: boxit, niken, sắt, than đá, dầu mỏ,...
- Các đảo san hô có nhiều phốt phát, nhiều bãi tắm đẹp, đại dương bao quanh có nhiều hải sản.
- Châu Đại Dương có ít đất trồng trọt. Màu mỡ nhất là đất núi lửa trên các đảo
- Kinh tế phát triển không đồng đều. Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển hơn cả
- Các quốc đảo còn lại đều là những nước đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu
- Du lịch có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước
refer
Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương :
- Vị trí : Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần Ấn Độ Dương.
- Địa hình : Địa hình gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.
- Khí hậu :
+ Ở các đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, có mưa nhiều.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a : có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.
- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...
- Thực vật : có rất nhiều loài bạch đàn (hơn 600 loài).
- Mật độ dân cư thấp nhất thế giới.
- Phân bố dân cư không đều:
+ Phần lớn dân cư sống tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam Ô-xtrây-li-a ở Bắc Niu Di-len và ở Pa-pua Niu Ghi-nê.
+ Ở nhiều đảo, dân cư chỉ có vài chục hoặc không có người ở.
- Tỉ lệ dân thành thị cao.
- Dân cư gồm hai thành phần chính: người bản địa và người nhập cư.
+ Người bản địa: chiếm khoảng 20% dân số, bao gồm người ô-xtra-lô-it sống ở Ô-xtrây-li-a và các đảo xung quanh, người Mề-la-nê-diêng và người Pô-li-nê-diêng sống trên các đảo Đông Thái Bình Dương. + Người nhập cư: chiếm khoảng 80% dân số, phần lớn con cháu người châu Âu đến xâm chiếm và khai phá thuộc địa từ thế kỉ XVIII. Các nước có tỉ lệ người gốc Âu lớn nhất là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Gần đây còn có thêm người nhập cư Á
Trình bày đặc điểm tự nhiên của các đảo và quần đảo, lục địa Ôxtrâylia. Vì sao các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “ thiên đàng xanh của Thái Bình Dương? Vì sao phần lớn diện tích lục địa Ô-xtray-li-a có khí hậu khô hạn?
trình bày 1 số đặc điểm tự nhiên của các đảo và quần đảo,lục địa oxtraylia thuộc châu đại dương
Cs khí hậu khô và nhiều nơi mưa khác nhau.
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hoà. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tuỳ thuộc vào hướng gió và hướng núi. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển.