Những câu hỏi liên quan
Trương Hoàng Anh Thi
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Huyền
10 tháng 4 2016 lúc 11:05

Vì dây đồng cho dòng điện đi qua

Dây nhựa không cho dòng điện đi qua

Bình luận (0)
Hồ Đăng Phú
11 tháng 4 2016 lúc 9:27

vi dong la vat chuyen dien con nhua la vat cach dien

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Nghĩa
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
14 tháng 9 2021 lúc 22:51

Tuy đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng nhôm (khối lượng riêng của nhôm là 2,70g/cm3) nhẹ hơn đồng (khối lượng riêng của đồng là 8,96g/cm3). Do đó, nếu như dùng đồng làm dây dẫn điện cao thế thì phải tính đến việc xây các cột điện sao cho chịu được trọng lực của dây điện. Việc làm đó không có lợi về mặt kinh tế.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hacker♪
14 tháng 9 2021 lúc 23:02

Tuy đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng nhôm (khối lượng riêng của nhôm là 2,70g/cm3) nhẹ hơn đồng (khối lượng riêng của đồng là 8,96g/cm3). Do đó, nếu như dùng đồng làm dây dẫn điện cao thế thì phải tính đến việc xây các cột điện sao cho chịu được trọng lực của dây điện. Việc làm đó không có lợi về mặt kinh tế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Windyymeoww07
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 9 2021 lúc 13:53

\(\Rightarrow\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{0,3.2}{6}=0,1A\ne0,15A\)

=>ket qua sai 

Bình luận (0)
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 8 2016 lúc 21:00

Bài 1: 

Điện trở của đây dẫn: \(R=U/I=6/0,3=20\Omega\)

Nếu giảm hiệu điện thế 2V thì ta được hiệu điện thế mới là: \(U'=U-2=6-2=4V\)

Cường độ dòng điện mới là: \(I'=U'/R=4/20=0,2A \)

Do \(0,2\ne0,15\) nên bạn học sinh đó nói sai.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
23 tháng 8 2016 lúc 21:02

bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?

Đáp án: Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2 V tức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2 A

bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?

Bạn đã biết cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U, khi điện trở Rđèn = const thì U tăng sẽ làm I tăng khi đó đèn sáng hơn. Sở dĩ người ta không tăng I là vì việc điều chỉnh sự chênh lệch điện thế giữa 2 cực của bóng đèn (U) dễ dàng, an toàn hơn nhiều so vời việc cung cấp cường độ dòng điện theo ý muốn (I)

bài 3:  Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?

Công thức của định luật Ôm là I = U/R. 
Ta có I1 = U1/R --> R = U1/I1 (1); I2 = U2/R --> R = U2/I2 (2) 
Từ (1) và (2) ta có tỉ lệ: U1/I1 = U2/I2 (3) mà U2 = U1 + 10,8 (4) 
Thay (4) vào (3) ta được: 
I2/I1 = (U1 + 10.8)/U1 = (7 . 2 + 10.8)/7.2=2.5 
Kết luận: vậy cường độ dòng điện I2 gấp 2.5 lần cường độ dòng điện I1.

 

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
23 tháng 8 2016 lúc 21:03

Bài 2: Do cường độ dòng điện được tính: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Với 1 bóng đèn thì R không thay đổi, nên để tăng \(I\) ta cần tăng \(U\)

Bình luận (0)
ミ★TôiTênHải★彡
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 10 2021 lúc 10:18

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{100}{0,1.10^{-6}}=17\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{17}\approx13\left(A\right)\)

Bình luận (1)
Cao ngocduy Cao
24 tháng 10 2021 lúc 10:15

Điện trở    =   ρ l / S   =   ( 1 , 1 . 10 - 6 . 15 ) / ( 0 , 3 . 10 - 6 )   =   55 Ω

Cường độ dòng điện I = U/R = 220/55 = 4A.

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 4 2019 lúc 8:57

Đáp án B

Điện trở hai đầu dây dẫn là  R = U I = 16 8 .10 − 3 = 2000 Ω

Cường độ dòng điện còn 6 mA thì  U ' = I ' R = 6 .10 − 3 . 2000 = 12 V

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 5 2019 lúc 8:31

Bình luận (0)
11. Bảo Hân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 5 2023 lúc 5:56

Ta có: \(P=200kW=200000W;P_{hp}=0,8kW=800W;U=100kV=100000V\)

Điện trở trên đường dây:

\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}\Rightarrow R=\dfrac{P_{hp}}{\dfrac{P^2}{U^2}}=\dfrac{800}{\dfrac{200000^2}{100000^2}}=200\Omega\)

b) Ta có điện trở suất của dây dẫn bằng đồng là: \(\rho=1,7.10^{-8}\Omega m\)

\(l=120km=120000m\)

Tiết diện của dây dẫn:

\(S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.120000}{200}=0,0000102m^2\)

Bình luận (0)
Alice
Xem chi tiết
hưng phúc
8 tháng 3 2022 lúc 18:43

- Dẫn điện: vàng, ruột bút chì, dịch muối bạc, đoạn dây đồng

- Cách điện: nhựa, thủy tinh

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
8 tháng 3 2022 lúc 18:44

Chất dẫn điện: Ruột bút chì, dịch muối bạc, đoạn dây đồng

Chất cách điện: nhựa, thủy tinh, 

Bình luận (1)