Những câu hỏi liên quan
bbbbbb
Xem chi tiết
Đức Anh
Xem chi tiết
Minh Phương
29 tháng 9 2023 lúc 20:39

*Tham khảo:

*Về Cơ hội :

1. Tăng trưởng kinh tế: Đổi mới đã tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Việt Nam đã trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực Đông Nam Á.

2. Đầu tư nước ngoài: Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài đã giúp Việt Nam thu hút một lượng lớn vốn đầu tư từ các công ty nước ngoài. Điều này đã tạo ra cơ hội để phát triển các ngành công nghiệp, tăng cường công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế.

3. Xuất khẩu: Đổi mới đã mở cửa thị trường quốc tế cho các sản phẩm Việt Nam. Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực nông sản, dệt may và điện tử.

4. Cải cách hành chính: Đổi mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải cách hành chính, giảm bớt quy trình phức tạp và thủ tục rườm rà. Điều này đã giúp tăng cường hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp và thu hút đầu tư.

*Về Thách thức:

1. Cạnh tranh: Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các nước khác. Điều này đòi hỏi Việt Nam phải nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng sản phẩm và tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển.

2. Hạ tầng kỹ thuật: Mặc dù đã có nhiều cải tiến, nhưng hạ tầng kỹ thuật của Việt Nam vẫn còn hạn chế. Điều này ảnh hưởng đến khả năng sản xuất và vận chuyển hàng hóa, gây khó khăn cho các doanh nghiệp và giới hạn khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế.

3. Vấn đề môi trường: Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế đã gây ra nhiều vấn đề về môi trường, như ô nhiễm không khí, nước và chất thải. Việc giải quyết các vấn đề môi trường này đòi hỏi sự đầu tư và quản lý hiệu quả từ phía chính phủ và các doanh nghiệp.

4. Ung thư công nghiệp: Sự tăng trưởng nhanh chóng của các ngành công nghiệp đã gây ra nhiều vấn đề về ung thư công nghiệp, như lao động trẻ em, điều kiện làm việc không an toàn và vi phạm quyền lao động. Việc giải quyết các vấn đề này đòi hỏi sự quan tâm và can thiệp từ phía chính phủ và các tổ chức xã hội.

Bình luận (1)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
LeHaChi
30 tháng 1 2022 lúc 17:19

 

+ Thời gian gia nhâp:

-Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore và Philippines,

+ mục tiêu hợp tác theo từng thời gian:

- Trong 25 năm đầu, Hiệp hội được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự.

- Cuối thập niên 70, đầu 80 xu thế hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng trở thành xu hướng chính.

- Đến năm 1998 đặt ra mục tiêu: “Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều”.

- Các nước hợp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên và ngày càng hợp tác toàn diện, cùng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.

+ Nguyên tắc của Hiệp hội:

i) Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các Quốc gia thành viên;

ii) Cùng cam kết và chia sẻ trách nhiệm tập thể trong việc thúc đẩy hòa bình, an ninh và thịnh vượng ở khu vực;

iii) Không xâm lược, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác dưới bất kỳ hình thức nào trái với luật pháp quốc tế;

iv) Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình;

v) Không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia thành viên ASEAN;

vi) Tôn trọng quyền của các Quốc gia Thành viên được quyết định vận mệnh của mình mà không có sự can thiệp, lật đổ và áp đặt từ bên ngoài;

vii) Tăng cường tham vấn về các vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN;

viii) Tuân thủ pháp quyền, quản trị tốt, các nguyên tắc của nền dân chủ và chính phủ hợp hiến;

ix) Tôn trọng các quyền tự do cơ bản, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, và đẩy mạnh công bằng xã hội;

x) Đề cao Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế bao gồm cả luật nhân đạo quốc tế mà các Quốc gia Thành viên đã tham gia;

xi) Không tham gia vào bất kỳ một chính sách hay hoạt động nào, kể cả việc sử dụng lãnh thổ của một nước, do bất kỳ một Quốc gia Thành viên ASEAN hay ngoài ASEAN hoặc đối tượng không phải là quốc gia tiến hành, đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự ổn định chính trị và kinh tế của các Quốc gia Thành viên ASEAN;

xii) Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo của người dân ASEAN, đồng thời nhấn mạnh những giá trị chung trên tinh thần thống nhất trong đa dạng;

xiii) Giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong các quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội với bên ngoài, đồng thời vẫn duy trì tính chủ động, hướng ra bên ngoài, thu nạp và không phân biệt đối xử; và

xiv) Tuân thủ các nguyên tắc thương mại đa biên và các cơ chế dựa trên luật lệ của ASEAN nhằm triển khai có hiệu quả các cam kết kinh tế, và giảm dần, tiến tới loại bỏ hoàn toàn các rào cản đối với liên kết kinh tế khu vực, trong một nền kinh tế do thị trường thúc đẩy.

+ Vai trò, cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập Asean

- cơ hội: đẩy mạnh kinh tế, văn hóa và giáo dục,..

+ thách thức:

Dễ bị tụt hậu,..(mình chưa nghĩ ra:))

 

Bình luận (2)
Trần Đức Huy
30 tháng 1 2022 lúc 17:23

Thời gian gia nhập: 7 /1995 ( VN tham gia) 1997 (Lào,Mi-an-ma tham gia) 4/1999 (Campuchia kết nạp)

Mục tiêu:Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì và ổn định

Nguyên tắc: - tôn trọng các quyền dân tộc: độc lập , chính quyền , thống nhất toàn vẹn lãnh thổ

                    - không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

                    -giải quyết mọi tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

                    -hợp tác cùng phát triển

Bình luận (0)
Thị Thảo Ly Hoàng
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
17 tháng 3 2023 lúc 21:04
                   Thuận lợi                          Khó khăn

- Tham gia vào ASEAN, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế, xã hội

- Có cơ hội tiếp thu, chọn lọc những nét văn hóa, xã hội của mỗi nước

- Tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế

- Mở rộng thị trường kinh tế, dễ dàng hơn trong việc xuất nhập khẩu với nước ngoài

- Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ

Bình luận (0)
Name No
Xem chi tiết
bạn nhỏ
25 tháng 2 2022 lúc 9:53

Tham khảo:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 sau khi Bộ trưởng Ngoại giao các nước In-đô-nê-xia, Malaixia, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan ký bản Tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Băng-cốc). Ngày 8/1/1984, Brunây Đaruxalam được kết nạp vào ASEAN, nâng số thành viên của Hiệp hội lên thành sáu nước.

 

Bình luận (0)
Fa Hamila
Xem chi tiết
Long Sơn
12 tháng 3 2022 lúc 13:56

Tham khảo

 

- Cơ hội:

+  Mở rộng thị trường xuất nhập khẩu

+ Giao lưu học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật, chuyển giao công nghệ...

+ Tiếp thu có chọn lọc các tinh hoa văn hóa của khu vực ASEAN.

- Thách thức:

+ Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, công nghệ, sự khác biệt thể chế chính trị.

+ Cạnh tranh lẫn nhau.

+ Vấn đề giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

 

Bình luận (0)
Tòi >33
12 tháng 3 2022 lúc 13:57

tham khảo ạ

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.

*Cơ hội và thách thức của VN khi gia nhập ASEAN 

-Cơ hội:

 +  Thu hút vốn đầu tư từ các quốc gia trong khu vực. Góp phần tạo công ăn việc làm cho nhân dân. Chất lượng cuộc sống được nâng cao

 +  Được sự giúp đỡ,tháo gỡ khó khăn của các nước trong khu vực 

+Có cơ hội mở rộng thị trường chung tay phát triển kinh tế 

+ Được các nước ủng hộ bảo về trc vấn đề biển đông

+Chính trị,an ninh khu vực đc đảm bảo 

+Học hỏi được những điều tốt đẹp  từ nước bạn 

-Thách thức:

Cạnh tranh với các nền kinh tế toàn cầu, đòi hỏi đất nước phải nổ lực. Bản thân luôn luôn cải tiến và đổi mới. Tuy nhiên, thực trạng cho thấy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém.

Năng suất và chất lượng lao động của Việt Nam thấp, thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao. Do đó, khó để cạnh tranh với các nước lớn mạnh hơn

Dễ mất đi bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, nếu không giữ vững sẽ dễ bị “lai căng”, biến chất 

Bình luận (0)
kodo sinichi
12 tháng 3 2022 lúc 16:31

tham khảo ạ

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) đã được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.

*Cơ hội và thách thức của VN khi gia nhập ASEAN 

-Cơ hội:

 +  Thu hút vốn đầu tư từ các quốc gia trong khu vực. Góp phần tạo công ăn việc làm cho nhân dân. Chất lượng cuộc sống được nâng cao

 +  Được sự giúp đỡ,tháo gỡ khó khăn của các nước trong khu vực 

+Có cơ hội mở rộng thị trường chung tay phát triển kinh tế 

+ Được các nước ủng hộ bảo về trc vấn đề biển đông

+Chính trị,an ninh khu vực đc đảm bảo 

+Học hỏi được những điều tốt đẹp  từ nước bạn 

-Thách thức:

Cạnh tranh với các nền kinh tế toàn cầu, đòi hỏi đất nước phải nổ lực. Bản thân luôn luôn cải tiến và đổi mới. Tuy nhiên, thực trạng cho thấy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém.

Năng suất và chất lượng lao động của Việt Nam thấp, thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao. Do đó, khó để cạnh tranh với các nước lớn mạnh hơn

Dễ mất đi bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, nếu không giữ vững sẽ dễ bị “lai căng”, biến chất 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Bin
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
29 tháng 2 2016 lúc 13:52

- Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay :

 Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, xây dựng sức mạnh quốc gia thay thế cho chạy đua vũ trang.  

 Sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp, tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi trong cạnh tranh.

  Hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột; nguy cơ khủng bố và chủ nghĩa li khai…

  Xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, trở thành một xu thế khách quan, tạo nên thời cơ và thách thức cho các quốc gia đang phát triển.

- Những thời cơ và những thách thức đang đặt ra cho dân tộc Việt Nam :

 Thời cơ: Chúng ta có thể mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, tận dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và các nguồn lực khác của thế giới, nhanh chóng đưa đất nước ta tiến lên kịp với thời đại

 Thách thức: Thách thức lớn nhất của chúng ta là trình độ lực lượng sản xuất còn thấp kém. Ngoài ra còn có âm mưu diễn biến hoà bình, nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nguy cơ suy thoái đạo đức, đánh mất bản sắc dân tộc. Tình trạng ô nhiễm môi trường, bệnh tật, tai nạn giao thông...

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 7 2019 lúc 18:06

Thách thức lớn nhất khi Việt Nam đổi mới và hội nhập đe dọa sự phát triển bền vững đất nước và chất lượng cuộc sống người dân là nhiều dự án, công trình đầu tư công nghệ lạc hậu, nhập khẩu công nghệ cũ, không kiểm soát được chất thải gây nguy cơ ô nhiễm môi trường, đe dọa sự phát triển bền vững, điển hình như vụ Formosa gây ô nhiễm môi trường biển các tỉnh miền Trung

=> Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 1 2017 lúc 14:03

Thách thức lớn nhất khi Việt Nam đổi mới và hội nhập đe dọa sự phát triển bền vững đất nước và chất lượng cuộc sống người dân là nhiều dự án, công trình đầu tư công nghệ lạc hậu, nhập khẩu công nghệ cũ, không kiểm soát được chất thải gây nguy cơ ô nhiễm môi trường, đe dọa sự phát triển bền vững, điển hình như vụ Formosa gây ô nhiễm môi trường biển các tỉnh miền Trung

=> Chọn đáp án C

Bình luận (0)