Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phong Mạc
Xem chi tiết
Phúc
12 tháng 4 2020 lúc 21:08

Vai trò của nhà Mạc trong tiến trình phát triển của dân tộc Việt Nam :

- Đầu thế ki XVI, triều Lê sơ đã đi vào thời kì suy vong, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập nên nhà Mạc đó là sự thay thế tất yếu, khách quan của lịch sử.

- Sau khi thành lập, trong thời gian đầu, nhà Mạc đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ, góp phần ổn định đất nước như:

+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê, tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại.

+ Giải quyết các vấn đề ruộng đất, tạo điều kiện ổn định lại đất nước.

+ Tập trung xây dựng quân đội mạnh để đối phó với mọi tình hình có thể xảy ra.

- Tuy nhiên, nhà Mạc đã không đủ vững mạnh để ổn định tình hình đất nước. Khi quân Minh tiến xuống nước ta, nhà Mạc đã lúng túng, dâng sổ sách cho quân Minh. Qua việc này, nhà Mạc đã mất đi sự tin tưởng của nhân dân.

⟹ Như vậy, tuy lúc đầu có góp phần ổn định tình hình đất nước, nhưng sau đó nhà Mạc cũng nhanh chóng lâm vào tình trạng suy thoái. Từ đây, cục diện chiến tranh, chia cắt đất nước diễn ra suốt mấy thế kỉ.

Thảo Phương
12 tháng 4 2020 lúc 21:31

Chính sách của nhà Mạc:

-Thực hiện cải cách và một chính sách hợp lý để cố gắng xây dựng vương triều, xây dựng đất nước và khôn khéo trong ngoại giao. Nhờ đó mà Mạc Đăng Dung và triều đình nhà Mạc đã đưa đất nước tránh được cuộc xâm lược của phong kiến phương Bắc ( Do trong thời gian này, bọn phong kiến nhà Minh ở phương Bắc với chiêu bài hỏi tội nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê cũng lăm le đánh chiếm nước ta một lần nữa),bình ổn tình hình trong nước, thúc đẩy nền kinh tế ổn định và phát triển.

-Trong một số công việc, nhà Mạc vẫn duy trì giống thời Lê như chế độ nhà nước vẫn sử dụng tư tưởng Tống Nho để quản lý. Song đã nhìn nhận và đúc rút kinh nghiệm từ chế độ thối nát vào giai đoạn cuối thời Lê sơ, do đó nhà Mạc đã có một số chính sách tích cực hơn, cởi mở hơn.

-Về kinh tế, nhà Mạc đã chú trọng tới khẩn hoang, lập làng, đắp đê phòng lụt,có nhiều cải cách : ưu tiên cấp ruộng đất cho nông dân, binh lính; chú trọng khai khẩn ruộng đất, lập làng, đắp đê, làm đường giao thông, cầu cống.... Trong công thương nghiệp, nhà Mạc đều không theo đuổi chính sách trọng nông, ức thương của nhà Lê sơ.Có chính sách cởi mở phát triển các ngành nghề thủ công, nghề gốm, khuyến khích lập chợ, xây dựng hải cảng, mở xưởng đóng tàu thuyền, mở mang giao thương trong nước và với nước ngoài =>Việc buôn bán trong nước được đẩy mạnh các đô thị lớn như Thăng Long, Phố Hiến đi vào sự phồn vinh.

-Nhà Mạc rất coi trọng việc phát hiện nhân tài, dù chiến tranh liên miên nhưng các kỳ thi vẫn tổ chức khá đều đặn, đã tổ chức 21 khoa thi hội, tuyển chọn được 460 tiến sĩ và 10 trạng nguyên là những hiền tài, nguyên khí của quốc gia.

-Bên cạnh đó, nghệ thuật thời Mạc cũng đã có những thành tựu phát triển mà tiêu biểu là những ngôi đình làng, mở đầu cho sự phát triển mạnh mẽ của kiến trúc đình làng và nền văn hoá làng xã trong các thế kỷ tiếp theo. Cho đến nay, sự tồn tại của một số ngôi đình làng thời Mạc cũng là sự tồn tại gần như nguyên vẹn và đầy đủ nhất, duy nhất về bộ mặt kiến trúc thời Mạc...

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 6 2019 lúc 12:42

Đáp án D

Hồ Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trương Mỹ Hoa
26 tháng 3 2016 lúc 5:59

Khúc Hạo là con trai của Khúc Thừa Dụ. Trong nhiêu tài liệu hiện nay không chép về tiêu sử của ông nhưng với cuộc đời và sự nghiệp của ông có thể thấy, ông là người thông minh, rất thức thời, có chí lớn và có ý thức độc lập tự chủ cao.

Năm 906, Khúc Hạo được cha phong cho làm “Tĩnh hải hành quân tư mã quyền tri lưu hậu” - một chức vụ chỉ huy quân đội. Sau khi cha mất, Khúc Hạo kế nghiệp cha nắm quyền Tiết độ sứ. Ngày 1-9-907, nhà Hậu Lương (triều đại thay thế nhà Đường ở Trung Quốc) cũng phải công nhận ông là “An Nam đô hộ, sung Tiết độ sứ”.

Khúc Hạo nắm quyền trong khi công cuộc xây dựng đất nước về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội còn đang dang dở. Nối nghiệp cha, nối chí cha, phát huy ý chí tự lập, tự cường của dân tộc, Khúc Hạo đã kiên trì giữ vũng đất nước chăm lo xây dựng nên tảng độc lập của dân tộc, tiến hành nhiều cải cách quan trọng.

Về chính trị, Khúc Hạo đã bãi bỏ mô hình tổ chức hành chính của chính quyền đô hộ nhà Đường, xây dựng một bộ máy nhà nước mang tinh thần dân tộc[1]. Từ một mô hình của chính quyền đô hộ mang tính phân tán của quyền lực thủ lĩnh địa phương, Khúc Hạo đã có những cố gắng đầu tiên hết sức lớn lao nhằm xây dựng một chính quyền dân tộc thống nhất từ trung ương cho đến xã. Ông chia cả nước thành những đơn vị hành chính các cấp: lộ, phủ, châu, giáp, xã. Mỗi xã có xã quan, một người chánh lệnh trưởng và một người tá lệnh trưởng. Một số xã ở gần nhau trước gọi là hương nay đổi là giáp, mỗi giáp có một quản giáp và một phó tri giáp để trông nom việc thu thuế, được cử ra theo nguyên tắc tôn trọng người già và được quyền thế tập. Điều này rất phù hợp với tư tưởng và truyền thống của cư dân nông nghiệp, vì nghề nông phụ thuộc nhiều vào tự nhiên và kinh nghiệm của những người già. Theo sách An Nam chí nguyên Khúc Hạo đặt thêm 150 giáp, cộng với những giáp có trước cả thảy gồm 314 giáp[2].

Với cải cách trên, chính quyền Khúc Hạo đã tiến thêm một bước trong quá trình xây dựng nền tự chủ, tăng cường sự quản lí của nhà nước tới cấp địa phương. Có thể nói, đây là lần đầu tiên các làng xã chấp nhận vào đội ngũ quản lí của nhà nước. Tác giả Phan Huy Chú trong “Lịch triều hiến chương loại chí” đã đánh giá về vị trí của cuộc cải cách này là: “Tổ chức hành chính của họ Khúc phần não sẽ là cơ sở cho tổ chức hành chính của các triều đại tự chủ sau này”[3].

Về kinh tế - xã hội: Đường lối của cuộc cải cách Khúc Hạo đi theo định hướng chung là “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị. Nhân dân cốt được yên vui”[4].

“Khoan dung là không thắt buộc quá đối với dân như bọn tham ô quan lại, một tệ nạn lớn của thời Bắc thuộc.

Giản dị, là không làm phiền hà, nhiễu dân bởi quá nhiều thủ tục hành chính quan liêu.

An, lạc (yên vui) "an cư, lạc nghiệp" là lý tưởng của nếp sống nông dân nơi làng xóm”[5].

Tóm lại, đó là một đường lối chính trị thân dân. Nó chứng tỏ bất cứ một phong trào dân tộc chân chính nào cũng phải có một nội dung dân chủ nào đó.

Về kinh tế, Khúc Hạo đã sửa đổi lại chế độ điền tô, thuế má lao dịch nặng nề của thời thuộc Đường. Ông ra lệnh: “Bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập sổ khai hộ khẩu, kê rõ họ tên, quê quán, giao cho giáp trưởng trông coi…”[6].

Chính sách “bình quân thuế ruộng” thực chất là chính sách “quân điền” với chế độ thuế tô, dung, điệu của nhà Đường, nhưng đã được Khúc Hạo đã áp dụng vào nước ta một cách sáng tạo, phù hợp với cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam thế kỉ X.

Như vậy, những cải cách kinh tế và chính trị của Khúc Hạo đã có ý nghĩa lớn lao trong công cuộc xây dựng một quốc gia độc lập tự chủ, tách dời khỏi quyền lực của chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc. Do nhu cầu chống ngoại xâm, các hào trưởng địa phương phải phục tùng chính quyền trung ương Trung Quốc, nhưng vẫn có xu hướng cát cứ để củng cố chính quyền ở các cơ sở. Công cuộc xây dựng nền tự chủ, thống nhất của Khúc Hạo mở ra một thời kì phát triển mới của xã hội Việt Nam mà các triều đại sau đó sẽ hoàn thành.

Với những đóng góp trong sự nghiệp xây dựng đất nước hồi đầu thế kỉ X, dòng họ Khúc đã đặt cơ sở quan trọng để Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn một nghìn năm Bắc thuộc của dân tộc bằng chiến thắng Bạch Đằng lịch sử (938).
 

ngô thừa ân
27 tháng 3 2016 lúc 8:46

bucminh

lê mỹ chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà
15 tháng 3 2016 lúc 13:27

uk mình cũng đang thắc mắc câu nàyhaha

ngô thừa ân
27 tháng 3 2016 lúc 8:46

bucminh

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 19:31

Nguyên nhân chính: nhờ tài năng sử dụng ngôn ngữ gần gũi, giản dị, cách lập luận đanh thép mạnh mẽ của Xi-át-tơn

Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 19:32

Tham khảo
Nguyên nhân chính khiến diễn từ của Xi-át-tơn được đánh giá và lan truyền rộng rãi là nhờ tài năng sử dụng ngôn ngữ gần gũi, giản dị, cách lập luận đanh thép mạnh mẽ của ông. Người đọc ai ai cũng hiểu được nội dung của văn bản và đồng tình với lối sống, cách suy nghĩ của người da đỏ về đất đai, thiên nhiên cỏ cây.

 

Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 19:32

Tham khảo!

Theo em, nguyên nhân chính khiến diễn từ của Xi-át-tơn được đánh giá cao và lan truyền rộng rãi đó là kiến thức và ngôn từ đanh thép, hùng tráng của ông. Ông đã sử dụng ngôn từ rất gần gũi nhưng cũng cực kì đanh thép dành cho người nghe và chỉ ra được sự khác nhau với những điều không trân trọng và ngược lại.

Mai Hương
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
15 tháng 3 2022 lúc 11:36

C?

NGUYỄN♥️LINH.._.
15 tháng 3 2022 lúc 11:36

C

Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 11:37

C

Nguyễn Ngọc Cẩm Hà
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
3 tháng 5 2017 lúc 12:45

Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ.
Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho dân. Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.
Được tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa, vua Hán nổi giận, hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị xe, thuyền, làm thêm đường sá, tích trữ lương thực để sang đàn áp nghĩa quân.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Nội dung kiểm tra

Đạt

Chưa đạt

Bài tóm tắt đảm bảo thể hiện đầy đủ, chính xác phần trình bày của bạn

X

 

Ghi được ngắn gọn các thông tin mà người khác trình bày bằng các từ khóa, sơ đồ

X

 

Các ý được tóm tắt rõ ràng, mạch lạc

X

 
Hoàng Thùy Dương
Xem chi tiết

chúng ta thấy rằng thơ của Xuân Quỳnh thường khai thác cảm xúc từ những điều bình dị, những kỉ niệm của chính mình để góp phần nào trong thơ của ông vào tình cảm chung của thơ hiện đâị . Thơ của ông thường khai thác bằng tình yêu từ những thứ bé nhát đến những thứ to lớn nhất trong bài văn tiếng gà trưa " yêu quả trứng hồng=> yêu bà=>yêu xóm làng=>yêu tổ quốc . từ những cảm xúc bình dị Xuân Quỳnh đã khai thác lên một bài thơ hay có ý nghĩa.