Những câu hỏi liên quan
Lê Gia Yến
Xem chi tiết
Hoàng Hải Đăng
22 tháng 3 2016 lúc 11:48

Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.

Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.

Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.

Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.

 

Bình luận (0)
đỗ thị ngọc huyền
5 tháng 1 2017 lúc 21:13

nhiều loài cây rụng lá về mùa đông.Vifkhi nhiệt độ môi trường xuống quá thấp nhiều loài cây rụng bớt lá qua đó làm giảm tiếp súc với môi trường và làm giảm thoát hơi nước trên bề mặt lá

Bình luận (0)
anh nguyet
29 tháng 4 2019 lúc 19:08

1- Vì vào mùa đông, môi trường thường khô nên cây rộng là để giảm thiếu sự thoát hơi nước, giữ nước để nuôi sống cơ thể cây.

Bình luận (0)
RiDa RS
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
16 tháng 3 2016 lúc 12:37

1/ Vì loài cây đó không chịu đc sự thay đổi của nhiệt độ

2/ Vì cây xương rồng có khả năng dự trữ nhìu nc khi trời nóng

 

Bình luận (0)
RiDa RS
18 tháng 3 2016 lúc 19:26

Ai giúp mình ko mai mình kiểm tra rùi

 

Bình luận (0)
Nguyễn minh thư
7 tháng 4 2016 lúc 11:42

1:vì lá cây to hoặc nhỏ sẽ ko phù hợp ở môi trường nóng hoặc lạnh, hút nước nhiều thoát hơi ít hay ngược lại khiến cây chết

2:vì lá cây xương rồng thu nhỏ lại thành gai nhọn nên thoát hơi nước ít ,dự trữ được nhiều nước

3:vì nước trong lòng đất ít cây hấp thu nước ít ko vận chuyển lên tới lá được chỉ dừng lại ở cuống lá khiến cây rụng lá

4:chúng sẽ ko sống được vì thay đuổi khí hậu đột ngột chúng sẽ ko thích nghi kiệp cũng giống như con người từ khí hậu ôn hòa tới nam cực sẽ chết

Bình luận (0)
Ngọc
Xem chi tiết
Hquynh
14 tháng 4 2021 lúc 5:58

Lá cây giữ chức năng hô hấp, cũng như quang hợp thường xuyên, bên cạnh đó lá cây còn để cây thoát hơi nước. Vào mùa thu và mùa đông, lượng nước mưa ít, điều này dẫn đến lượng nước dự trữ trong cây không thể đủ để cung cấp cho toàn bộ cây, cũng như cung cấp cho lá thoát hơi

Bình luận (0)
Nguyễn Phú Quốc Hưng
25 tháng 5 2021 lúc 8:20

Lá cây rụng vào mùa đồng là để cây xanh loại bớt các muối khoáng dư thừa đã được tích tụ suốt mùa hè. Nước tích cực bay hơi từ lá cây. Đồng thời rễ cây hút nước liên tục để thế lượng nước vào chỗ lá cây thoát ra, đây chính là các muối khoáng hòa tan.

Bình luận (0)
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
7 tháng 4 2016 lúc 11:58

Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.

Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.

Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.

Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.

Vậy tại sao cây tùng, cây  bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Có bao giờ  em tự hỏi thế không? Nguyên nhân là vì lá của chúng (lá kim) dày và nhỏ hơn các loài cây khác. Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một phần rất nhỏ của các loại cây có lá to, nhờ đó, lá của nó có thể "trụ" qua mùa đông.

 

Bình luận (0)

Lá cây, ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn thường xuyên để thoát nhiều hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời thu sang, nhiệt độ dần dần hạ thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà yếu đi, cộng với khí hậu khô hanh, khả năng hạn chế thoát hơi nước mặt lá cũng kém hẳn lại. Trong hoàn cảnh đó, lượng nước do cây hút giảm nhiều. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa tính mạng của cây. Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống. 

Ở miền nhiệt đới tuy không có mối đe dọa vì giá lạnh, nhưng vẫn có mùa khô và mùa mưa. Vào tháng 11-12, khí hậu rất khô hanh. Tuy vậy, nhiệt độ lúc này vẫn khá cao, khiến lá thoát ra rất nhiều hơi nước. Nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.

Bình luận (0)
Chó Doppy
7 tháng 4 2016 lúc 19:05

Lá cây đóng vai trò rất quan trọng trong một chu kỳ sinh vật, chúng có thể hoá hợp ánh sáng mặt trời chất dinh dưỡng và thải oxy vào không khí. Tuy nhiên, điều này chỉ thực hiện được khi có đầy đủ nhiệt độ, nước và ánh sáng mặt trời. Khi những đợt không khí lạnh kéo đến, những loài thực vật mà lá luôn ở trong trạng thái làm việt tích cực sẽ rất dễ bị tổn thương. Do quá trình quang hợp cần một lượng lớn và liên tục của nước

Trong điều kiện đó cái lạnh có thể giết chết các loài thực vật không được bảo vệ cẩn thận bằng cách làm đóng băng lượng nước có trong tế bào. Để tránh khỏi điều kiện này, các loài thực vật cần loại bỏ bớt lượng nước không cần thiết, rụng bớt lá để từ đó thích ứng với sự bíên đổi của môi trường. Như vậy rụng lá sẽ khiến cho cây tránh được mất nước. có thể thấy, rụng lá vào mùa thu là một trong những biện pháp tự bảo vệ của thực vật.

Mùa thu là giai đoạn dưỡng sức và nghỉ ngơi rất quan trọng của giới sinh vật trong tự nhiên, rụng lá cũng là một trong những công tác chuẩn bị cho sự phát triển mạnh mẽ của cây cối mùa xuân tới

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
17 tháng 4 2016 lúc 17:31

không biết

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 17:01

Đới nóng khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nên cây lá xanh quanh năm.

Đới ôn hòa do chịu ảnh hưởng khí hậu khắc nghiệt của đới lạnh và đới nóng nên lá rụng nhiều vào mùa đông.

Khí hậu sẽ phần nào tác động đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây.

Bình luận (0)
Nhi Tran
Xem chi tiết
nguyễn hải yến
2 tháng 4 2017 lúc 20:55

cây ở nhiệt độ môi trường quá nóng thì sự thoát hơi nc sẽ tăng, cây sẽ bị chết khô vì mất nc, , còn lạnh thì có lẽ khi nhiệt độ quá thấp thì cây sẽ 0 chịu nổi nên cây chớt, chắc là thế hum

vì xương rồng thân to và dày, có thể trữ đc nhiều nc, những cái lá của chúng biến thành gai sắc nhọn, giảm đc thoát hơi nc, rễ lại cắm sâu xuống lòng đất để hút nc nữa chứ,( hihi, lớp 5 mk có mượn thư viện 10 vạn câu hỏi vì sao có câu này, nhưng mk chỉ nhớ đc có 3 yếu tố này thui leuleu)

mùa đông thiếu ánh sáng mặt trời, lá cây 0 hấp thu đc nên 0 quang hợp đc, chuyển thành màu vàng rụng xuống đất, với lại mùa đông khí hậu khô hanh, ít nước, cây hấp thụ ít nên 0 vận chuyển tới lá đc, chỉ vận chuyển nc đc tới cuống nên cây rụng lá

chúng sẽ 0 sống đc vì khí hậu đột nhiên nóng nên chúng 0 thích nghi kịp

tick là chọn đúng đó, nếu mà cậu muốn chọn đúng cho ai đó thì cậu nhấn vào " Đúng

cây ở nhiệt độ môi trường quá nóng thì sự thoát hơi nc sẽ tăng, cây sẽ bị chết khô vì mất nc, , còn lạnh thì có lẽ khi nhiệt độ quá thấp thì cây sẽ 0 chịu nổi nên cây chớt, chắc là thế hum

vì xương rồng thân to và dày, có thể trữ đc nhiều nc, những cái lá của chúng biến thành gai sắc nhọn, giảm đc thoát hơi nc, rễ lại cắm sâu xuống lòng đất để hút nc nữa chứ,( hihi, lớp 5 mk có mượn thư viện 10 vạn câu hỏi vì sao có câu này, nhưng mk chỉ nhớ đc có 3 yếu tố này thui leuleu)

mùa đông thiếu ánh sáng mặt trời, lá cây 0 hấp thu đc nên 0 quang hợp đc, chuyển thành màu vàng rụng xuống đất, với lại mùa đông khí hậu khô hanh, ít nước, cây hấp thụ ít nên 0 vận chuyển tới lá đc, chỉ vận chuyển nc đc tới cuống nên cây rụng lá

chúng sẽ 0 sống đc vì khí hậu đột nhiên nóng nên chúng 0 thích nghi kịp

tick là chọn đúng đó, nếu mà cậu muốn chọn đúng cho ai đó thì cậu nhấn vào " Đúng", màu xanh ấy

cậu tick cho mk na, thanks nhiều ok!

Bình luận (0)
nguyễn hải yến
2 tháng 4 2017 lúc 21:30

chớt rồi, mk lỡ tay ctrlV hai lần , xin lỗi na !

Bình luận (0)
anh nguyet
29 tháng 4 2019 lúc 19:00

1- Vì khi nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh thì nhiệt độ sẽ quá cao hoặc quá thấp so với nhiệt, nhiệt độ cơ thể của một số loài cây. Do đó, cây không kịp thích nghi nên chết.

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
18 tháng 3 2016 lúc 21:50

vì nó có nhiều lông bao phủ cơ thể và thích nghi vs nhiệt độ thấp

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hưng
18 tháng 3 2016 lúc 22:43

Khi trời nóng, con người và một số động vật đổ mồ hôi để thoát bớt nhiệt ra ngoài, giúp duy trì thân nhiệt.

Bình luận (0)
Leo Cat
19 tháng 3 2016 lúc 17:35

Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37 oC.

Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống.

Bình luận (0)
Lê Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ahwi
8 tháng 3 2018 lúc 15:00

a/ Vì sốt cao khiến các bộ phận khác trong và ngoài cơ thể sẽ nóng lên => rất nguy hiểm.

b/ Vì nếu cây quá lạnh sẽ dẫn đến cây bị chết rét.

c/ Ở động vật đẳng nhiệt, nhờ sự phát triển và hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt và sự hình thành trung tâm điều khiển nhiệt ở não bộ và giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định, ít phụ thuộc vào môi trường ngoài. Đó là đặc điểm tiến hóa của động vật. Ngoài ra, một đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở động vật đẳng nhiệt là tập tính tụ hợp lại thành đám. Ví dụ chim cánh cụt ở vùng gió và bảo tuyết đã biết tập trung lại thành một khối dày đặc. Những con chim đứng ở vòng ngoài cùng sau một thời gian chịu rét đã chui vào giữa đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh, do đó ở ngoài môi trường nhiệt độ rất thấp nhưng nhiệt độ bên trong đám đông vẫn giữ được 370C. 

hok tốt

Bình luận (0)
Hoàng Phú Huy
8 tháng 3 2018 lúc 15:11

a)Vì sao sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân nhiệt ?

- Vì sốt cao khiến các bộ phận khác trong và ngoài cơ thể sẽ nóng lên => rất nguy hiểm.

k nha thank

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

1: Khi đem cây đi trồng ở một nơi khác bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đem cây đi trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.

Bình luận (0)

2: Vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng, lượng nước cần cho quá trình thoát hơi nước tăng, làm các tế bào lá tăng thoát hơi nước để điều hòa không khí, lượng nước cây hút vào bị mất đi qua quá trình thoát hơi nước ở lá chiếm đến 98%, do đó vào những ngày mùa hè nóng bức người ta thường tưới nước nhiều hơn cho cây trồng để cung cấp đủ lượng nước cho hoạt động của cây.

Bình luận (0)