Những câu hỏi liên quan
linh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2022 lúc 9:26

a: góc ACB=90 độ-60 độ=30 độ<góc ABC

nên AB<AC

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có

BA=BD

góc ABC chung

Do đó: ΔABC=ΔDBE

c: XétΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có

BH chung

BA=BD

Do đó: ΔBAH=ΔBDH

Suy ra: góc ABH=góc DBH

hay BH là phân giác của góc ABC

Bình luận (0)
linh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2022 lúc 9:34

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

Do đo: ΔBAD=ΔBHD

Suy rA: BA=BH và DA=DH

Xét ΔADK vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có

DA=DH

góc ADK=góc HDC

Do đó: ΔADK=ΔHDC
Suy ra: DK=DC và AK=HC

=>BK=BC

Xet ΔBKC có

KH là đường cao

CA là đường cao

KH cắt CA tại D

DO đó: D là trực tâm của ΔBKC

b: Gọi M là giao điểm của BD và KC

=>M là trung điểm của CK

AD+AK>DK

mà DK>KM=KC/2

nên AD+AK>KC/2

Bình luận (0)
Phan Ngoc Diep
Xem chi tiết
nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
20 tháng 12 2016 lúc 23:10

x y A B M N H I

a) Xét ΔMAO vuông tại A và ΔNBO vuông tại B có:

OA = OB (GT)

góc O chung

=> ΔMAO = ΔNBO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng ) → đpcm

Ta có OA + AN = ON

OB + BM = OM

mà OM = ON ( cm trên ); OA = OB

=> AN = BM → đpcm

b) Xét ΔNOH và ΔMOH có;

ON = OM (cm trên)

OH chung

NH = MH (suy từ gt)

=> ΔNOH = ΔMOH (c.c.c)

=> góc NOH = MOH ( 2 góc tương ứng )

Do đó OH là tia pg của góc xOy → đpcm (1)

c) Vì ΔMAO = ΔNBO nên góc OMA = ONB (2 góc tương ứng) hay ANI = BMI.

Xét ΔNAI và ΔMBI có:

góc ANI = BMI (cm trên)

AN = BM ( câu a)

góc NAI = MBI (= 90 )

=> ΔNAI = ΔMBI ( g.c.g )

=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAOI và ΔBOI có :

AI = BI (cm trên)

góc OAI = OBI (=90)

OI chung

=> ΔAOI = ΔBOI ( c.g.c )

=> góc AOI = BOI ( 2 góc tương ứng )

Do đó OI là tia pg của xOy (2)

Từ (1) ở câu b và (2) suy ra O, H, I thẳng hàng.

Chúc học tốt nguyen thi minh nguyet hihi

Bình luận (0)
soyeon_Tiểubàng giải
20 tháng 12 2016 lúc 22:29

a) Xét t/g OAM vuông tại A và t/g OBN vuông tại B có:

OA = OB (gt)

O là góc chung

Do đó, t/g OAM = t/g OBN ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AMO = BNO (2 góc tương ứng)

OM = ON (2 cạnh tương ứng) (1)

Lại có: OB = OA (gt)

=> OM - OB = ON - OA

=> BM = AN (2)

(1) và (2) là đpcm

b) Xét t/g HAN vuông tại A và t/g HBM vuông tại B có:

AN = BM (câu a)

ANH = BMH (câu a)

Do đó, t/g HAN = t/g HBM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> HN = HM (2 cạnh tương ứng)

Dễ dàng c/m t/g NOH = t/g MOH (c.c.c)

=> NOH = MOH (2 góc tương ứng)

=> OH là phân giác NOM hay OH là phân giác xOy (đpcm)

c) Dễ dàng c/m t/g NOI = t/g MOI (c.c.c)

=> NOI = MOI (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác NOM

Mà OH cũng là phân giác NOM

Nên O,H,I thẳng hàng (đpcm)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huỳen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huỳen
17 tháng 12 2017 lúc 20:30

các bạn ơi, thật ra mik làm được ý a,b của bài 1 rồi nhưng ý c ko biết về hình ntn,mik cũng đã làm được ý ạ,b của bài 2 rồi nhung y c thì mik ko biết cm,vì vậy,bài 1 các bạn vẽ hình giúp mik va cm ho mik y c nhé, còn bài 2 thì cm giúp mik phần c nhé

cảm ơn nhiều ạhvui

Bình luận (0)
Nguyễn VĂn Hưng
Xem chi tiết
Tran  Hoang Phu
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
12 tháng 6 2021 lúc 10:51

H A B K C M I

a, Xét \(\Delta AHM\) và \(\Delta AKM\) có:

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=90^o\)

AM cạnh chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) (vì AM là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AKM\) (cạnh huyền - góc nhọn)

`=> AH = AK` (2 cạnh tương ứng)  (1)

Ta có: \(\widehat{AMK}+\widehat{KAM}=90^o\) (vì \(\Delta AKM\) vuông tại K)

          \(\widehat{KAM}+\widehat{BAM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMK}=\widehat{BAM}\)

Mà \(\widehat{AMK}=\widehat{AMB}\) (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{AMB}\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại B \(\Rightarrow AB=BM\)  (2)

Từ (1), (2) ta có đpcm

b, Xét \(\Delta HIM\) và \(\Delta CKM\) có:

\(\widehat{HMI}=\widehat{CMK}\) (2 góc đối đỉnh)

HM = KM (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))

\(\widehat{IHM}=\widehat{CKM}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta HIM=\Delta KCM\left(g.c.g\right)\)

`=> HI = CK` (2 cạnh tương ứng)

Mà AH = AK (cmt)

`=> AH + HI = AK + CK`

`=> AI = AC`

\(\Rightarrow\Delta ACI\) cân tại A

AM là đường phân giác của \(\Delta ACI\) cân tại A

`=> AM` cũng là đường cao

\(\Rightarrow AM\perp CI\)     (3)

Vì AH = AK nên \(\Delta AHK\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)  

\(\Delta ACI\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AIC}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{AIC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

`=>` HK // CI  (4)

Từ (3), (4) ta có đpcm

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thảo Linh
Xem chi tiết
Bùi Như 	Quỳnh
19 tháng 4 2020 lúc 13:53

a, Xét tg ABM và tg ACM ,có :

AB=AC ( vì tg ABC cân tại A )

BM=CM ( M là trung điểm của BC )

AM chung

=> tg ABM=tg ACM ( c.c.c)

b, Vì tg ABC cân tại A nên :

+) AM là đường phân giác của góc BAC .

+) AM vuông góc với BC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngoc rong thử chơi nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2022 lúc 22:21

a: ta có: AM=AB/2

AN=AC/2

mà AB=AC

nên AM=AN

b: Xét ANG và ΔCNK có

NA=NC

góc ANG=góc CNK

NG=NK

Do đó: ΔANG=ΔCNK

Xét tứ giác AGCK có

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của GK

Do đó: AGCK là hình bình hành

Suy ra: AG//CK

c: Xét ΔABC có

BN là đường trung tuyến

CM là đường trung tuyến

BN cắt CM tại G

Do đó: G là trọng tâm

=>BG=2GN

=>BG=GK

Bình luận (0)