Động vật có xương sông sau đây là:
Ở động vật không xương sống thường có rất ít tập tính học được. Có bao nhiêu giải thích sau đây là đúng?
(1) Động vật không xương sống sống trong môi trường ổn định.
(2) Động vật không xương sống có tuổi thọ ngắn.
(3) Động vật không xương sống không thể hình thành mối liên hệ giữa các nơron.
(4) Động vật không xương sống có hệ thần kinh kém phát triển.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B.
Có 2 giải thích đúng, đó là (2) và (4).
Động vật không xương sống có hệ thần kinh chưa phát triển, số lượng tế bào thần kinh ít, khả năng học tập, rút kinh nghiệm ít; Tuổi thọ ngắn nên thời gian học tập ít. Do đó có rất ít tập tính học được.
Câu 35: Nhận định nào sau đây là đúng về vị trí phân loại của con người
A. Con người thuộc Bộ linh trưởng, Lớp động vật có vú, Ngành động vật có xương sống
B. Con người thuộc Bộ gặm nhấm, Lớp động vật có vú, Ngành động vật có xương sống
C. Con người thuộc Bộ móng guốc, Lớp động vật có vú, Ngành động vật có xương sống
D. Con người thuộc Bộ ăn thịt, Lớp động vật có vú, Ngành động vật có xương sống
A. Con người thuộc Bộ linh trưởng, Lớp động vật có vú, Ngành động vật có xương sống
Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?
A. Bộ xương ngoài.
B. Lớp vỏ.
C. Xương cột sống.
D. Vỏ calcium.
Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?
A. Bộ xương ngoài. B. Lớp vỏ.
C. Xương cột sống. D. Vỏ calium.
Câu 29. Thuỷ tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?
A. Ruột khoang. B. Giun,
C. Thân mềm, D. Chân khớp.
Câu 30. Cá heo là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?
A.Cá. B. Thú. C. Lưỡng cư. D. Bò sát.
Câu 31. Đà điểu là đại điện của nhóm động vật nào sau đây?
A.Cá. B. Lưỡng cư. C. Bò sát, D. Thú.
Câu 32. Động vật có xương sống bao gồm:
A. Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.
B. Cá, Chân khớp, Bò sát, Chim, Thú.
C. Cả, Lưỡng cư, Bỏ sát, Ruột khoang, Thú.
D. Thân mềm, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.
Câu 33: Cho các loài động vật sau:
(1) Sứa (5) Cá ngựa
(2) Giun đất (6) Mực
(3) Ếch giun (7) Tôm
(4) Rắn (8) Rùa
Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống?
A. (1), (3), (5), (7) B. (2), (4), (6), (8)
C. (3), (4), (5), (8) D. (1), (2), (6), (7)
Câu 34. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ động vật?
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
Câu 35. Cho các hành động sau:
(1) Khai thác gỗ
(2) Xử lí rác thải
(3) Bảo tồn động vật hoang dã
(4) Du canh, du cư
(5) Định canh, định cư
(6) Xây dựng các khu công nghiệp nặng
Những hành động nào gây suy giảm sự đa dạng đông vật?
A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6)
C. (1), (4), (6) D. (2), (3), (5)
Câu 36: Vai trò nào dưới đây không phải của đa dạng sinh học đối với tự nhiên?
· A. Điều hòa khí hậu C. Bảo vệ nguồn nước
· B. Cung cấp nguồn dược liệu D. Duy trì sự ổn định của hệ sinh thái
Câu 37: Cho các vai trò sau:
(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người
(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận
(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người
(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu
(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người
Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (5)
C. (1), (3), (4) D. (2), (4), (5)
Câu 38: Rừng tự nhiên không có vai trò nào sau đây?
A. Điều hòa khí hậu
B. Cung cấp đất phi nông nghiệp
C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên
D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã
Câu 39. Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học
A. Do sự khai thác không hợp lý và quá mức của con người
B. Do cháy rừng
C. Do lũ quét
D. Do biến đổi khí hậu
Câu 40. Đâu là vai trò của đa dạng sinh học đối với môi trường tự nhiên
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, động vật
B. Phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch
C. Bảo vệ đất, nguồn nước, chắn gió, chắn sóng
D. Giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu
Giúp mình đi mà
Châu chấu , chim bồ câu , thuỷ tức , sứa , san hô , sán lá gan , giun đũa , giun đất , mực ống , ốc sên , trai sông , cua , tôm , nhện rết , bọ cánh cứng . Sắp xếp các động vật sau thành 2 nhóm : Động vậy có xương sống ; Động vật không có xương sống
: Động vậy có xương sống: chim bồ câu
; Động vật không có xương sống, thuỷ tức , sứa , san hô , sán lá gan , giun đũa , giun đất , mực ống , ốc sên , trai sông , cua , tôm , nhện rết , bọ cánh cứng
: Động vậy có xương sống: chim bồ câu
; Động vật không có xương sống, thuỷ tức , sứa , san hô , sán lá gan , giun đũa , giun đất , mực ống , ốc sên , trai sông , cua , tôm , nhện rết , bọ cánh cứng
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn chủ yếu xảy ra ở đối tượng nào sau đây ?
A. Hầu hết các động vật không xương sống
B. Hầu hết các động vật có xương sống
C. Tất cả các loài động vật không xương sống và động vật có xương sống
D. Một số loài côn trùng như châu chấu ,cào cào ,gián...
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn chủ yếu xảy ra ở đối tượng nào sau đây ?
A. Hầu hết các động vật không xương sống
B. Hầu hết các động vật có xương sống
C. Tất cả các loài động vật không xương sống và động vật có xương sống
D. Một số loài côn trùng như châu chấu ,cào cào ,gián...
có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm động vật ko xương sống và nhóm động có xương sống
động vật nào sau đây không phải là động vật không xương sống?
a.thủy tức
b.mực
c.cá mập trắng
d.ong
Cho các loài động vật sau: cá, ếch, chim bồ câu, sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu. Những loài nào thuộc ngành động vật có xương sống.
2(Đừng SPM)
Có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.
Ko có xương:Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu
loại có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.
loại ko có xương: Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu