Nguyễn thị xuân mai
1. Nghiên cứu sự bay hơiDự đoán xem các yếu tố nào ảnh hưởng sự bay hơi.Đề xuất các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán.2. Nghiêm cứu sự sôia) Hiện tượng xảy ra như thế nào từ lúc bắt đầu đun nước cho đến khi nước xôi?Khi nước đã xôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước có tăng lên nữa không?b) Nước tồn tại ở các thể nào khi đun sôi nước?Ở nhiệt độ nào thì nước sôi?Nhiệt độ của nước có thay đổi trong thời gian nước sôi hay không?Ở điều kiện bình thường, khi nước đã sôi,...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thiên thần chính nghĩa
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 3 2016 lúc 20:58

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
26 tháng 3 2017 lúc 19:59

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/23992.html

Bình luận (0)
Phạm Khánh Ngân
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
12 tháng 1 2021 lúc 8:47

* Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: nhiệt độ

* Dụng cụ: cốc thủy tinh đựng nước, đèn cồn để đung sôi nước

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
ongtho
22 tháng 2 2016 lúc 22:26

- Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: Nhiệt độ

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh đựng nước và đèn cồn để đung sôi nước

- Cách thức tiến hành: Treo cốc lên giá thí nghiệm, đổ nước vào, dùng ngọn lửa đèn cồn để đun nước.

- Làm thí nghiệm:

+ B1

+ B2

+ B3

 

Bình luận (0)
Thiên thần chính nghĩa
11 tháng 3 2016 lúc 20:41

Các yếu tố ảnh hưởng tới sự bay hơi;

- Nhiệt độ.

- Diện tích mặt thoáng.

- Tốc độ gió.

Bình luận (2)
Nijino Yume
28 tháng 11 2017 lúc 20:29

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi : nồng độ, không khí, nhiệt độ, khối lượng riêng .

Bình luận (0)
Sự tâm
Xem chi tiết
trương khoa
4 tháng 12 2021 lúc 14:56

-Lực kế 

-thước đo 

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ KIỀU
Xem chi tiết
Tiểu Yêu Tinh~♡๖ۣۜTεαм ๖...
5 tháng 1 2020 lúc 20:45

teo ngu lí

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2017 lúc 12:50

Đáp án B

Ống nghiệm 1: Phân thành hai lớp: dầu ăn ở trên và dung dịch CaCl2ở dưới do dầu ăn là phân tử không phân cực, không tan vào dung môi có cực (nước, CaCl2)

+) Ống 2: Đồng nhất do dầu ăn tan vào trong xà phòng

+) Ống 3: Phân thành 2 lớp và có kết tủa xuất hiện. Nguyên nhân là do xà phòng kết tủa với ion Ca2+ và bị mất tác dụng nên không hòa tan được dầu ăn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2017 lúc 9:55

Chọn đáp án A

Ống nghiệm 1: Phân thành hai lớp: dầu ăn ở trên và dung dịch C a C l 2 ở dưới do dầu ăn là phân tử không phân cực, không tan vào dung môi có cực (nước,  C a C l 2 )

+) Ống 2: Đồng nhất do dầu ăn tan vào trong xà phòng

+) Ống 3: Phân thành 2 lớp và có kết tủa xuất hiện. Nguyên nhân là do xà phòng kết tủa với ion C a 2 +  và bị mất tác dụng nên không hòa tan được dầu ăn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 1 2017 lúc 11:07

Ống nghiệm 1: Phân thành hai lớp: dầu ăn ở trên và dung dịch CaCl2ở dưới do dầu ăn là phân tử không phân cực, không tan vào dung môi có cực (nước, CaCl2)

+) Ống 2: Đồng nhất do dầu ăn tan vào trong xà phòng

+) Ống 3: Phân thành 2 lớp và có kết tủa xuất hiện. Nguyên nhân là do xà phòng kết tủa với ion Ca2+ và bị mất tác dụng nên không hòa tan được dầu ăn.

Đáp án B

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
6 tháng 11 2023 lúc 1:24

- Dự đoán: 

+ Nhiệt độ nước càng cao thì tốc độ bay hơi của nước càng nhanh.

+ Gió thổi trên mặt nước càng mạnh thì tốc độ bay hơi của nước càng nhanh.

- Phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán:

Sự phụ thuộc tốc độ bay hơi của nước vào nhiệt độ nước:

+ Dùng 2 chiếc bát chứa lượng nước như nhau. Một bát để không, một bát đun trên ngọn lửa đèn cồn.

+ Sau một thời gian, ta thấy bát nước đun trên ngọn lửa đèn cồn vơi hơn bát nước còn lại.

 Nhiệt độ nước càng cao thì tốc độ bay hơi của nước càng nhanh.

Sự phụ thuộc tốc độ bay hơi của nước vào gió thổi trên mặt nước: 

+ Dùng 2 chiếc bát chứa lượng nước như nhau. Một bát để ở nơi có nhiều gió, một bát để trong phòng kín.

+ Sau một thời gian, ta thấy bát nước để ở nơi nhiều gió vơi hơn bát nước để trong phòng kín. 

 Gió thổi trên mặt nước càng mạnh thì tốc độ bay hơi của nước càng nhanh.

Bình luận (0)