Những câu hỏi liên quan
PhanThịKimAnh
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 3 2021 lúc 19:59

Cây xương rồng sống ở sa mạc thiếu nước, dưới ánh nắng gay gắt của mặt trời, nó buộc phải thay đổi bằng cách lá biến thành gai. Mục đích chính của gai là để tránh sự thoát hơi nước của cây. Đồng thời thân phình to ra và mọng nước để dự trữ nước.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
26 tháng 3 2021 lúc 19:59

 Đặc điểm để thích nghi là :Thân mọng nước, lá biến thành gai tránh thoát hơi nước .

Bình luận (0)
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 9:35

Cây xương rồng có thể sống được trên sa mạc vì chúng có một số đặc điểm thích nghi sau:

-Thân biến dạng thành thân mọng nước để chứa được nhều nước nhất có thể.

- Lá biến dạng thành gai để giảm sự thoát hơi nước.

- Rễ lan rộng trong đất hút nhiều nước hơn.

Bình luận (0)
PhanThịKimAnh
Xem chi tiết
Đăng Khoa
26 tháng 3 2021 lúc 20:01

Cây xương rồng có thể sống được trên sa mạc vì chúng có một số đặc điểm thích nghi sau:

-Thân biến dạng thành thân mọng nước để chứa được nhều nước nhất có thể.

- Lá biến dạng thành gai để giảm sự thoát hơi nước.

-Rễ lan rộng trong đất hút nhiều nước hơn.

Bình luận (0)
boy not girl
26 tháng 3 2021 lúc 20:07

Cây xương rồng sống ở sa mạc thiếu nước, dưới ánh nắng gay gắt của mặt trời, nó buộc phải thay đổi bằng cách lá biến thành gai. Mục đích chính của gai là để tránh sự thoát hơi nước của cây. Đồng thời thân phình to ra và mọng nước để dự trữ nước.

Bình luận (0)

Do cây xương rồng có những đặc điểm để thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt ở xa mạc như:
-Chịu được nhiệt độ cao,khô nóng. 
-Là tiêu biến thành gai để chống thoát hơi nước. 
-Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa ( thân có dạng xốp hoặc rỗng để chứa nước tại những chỗ rỗng xốp đó ). 
-Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.

Bình luận (0)
Đoàn Duy Nhật
Xem chi tiết
kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 18:07

tham khảo :))

Câu 1 :

Đặc điểm giống nhau giữa cấu tạo của rễ và thân non

   - Giống nhau :

      + có cấu tạo bằng tế bào

      + gồm các bộ phận : vỏ ( biểu bì, thịt vỏ) ; trụ giữa ( bó mạch và ruột)

   - Điểm khác nhau :

      + biểu bì có lông hút (miền hút của rễ)

      + rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ

      + thân : một vòng bó mạch (mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài)

Câu 2 :

   Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

Câu 3:

Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp án

   - Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng

   - Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn rác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây

Câu 4:

Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

   - Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước

   - Các loại cỏ thấp những lại có rễ rất dài để đâm sâu xuống đất hút nước ngầm

   - Các loại cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước

Câu 5:

   Cây chuối mọc trên đất chỉ là thân giả, gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối

Bình luận (0)
bạn nhỏ
15 tháng 3 2022 lúc 18:14

1/

 Giống nhau :

      + có cấu tạo bằng tế bào

      + gồm các bộ phận : vỏ  ; trụ giữa 

   - Điểm khác nhau :

      + biểu bì có lông hút 

      + rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ

      + thân : một vòng bó mạch

2/do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh

3/ rác là chất thải hoặc phế liệu, dư lượng hoặc vật liệu không mong muốn hoặc vô dụng

ròng là khoản tiền còn lại sau khi thanh toán chi phí 

4/ Xương rồng: thân mọng nước để trữ nước  

 Cỏ thấp: rễ rất dài và nhiều để tìm nguồn nước

5/Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
15 tháng 3 2022 lúc 19:29

tham khảo

Câu 1 :

Đặc điểm giống nhau giữa cấu tạo của rễ và thân non

   - Giống nhau :

      + có cấu tạo bằng tế bào

      + gồm các bộ phận : vỏ ( biểu bì, thịt vỏ) ; trụ giữa ( bó mạch và ruột)

   - Điểm khác nhau :

      + biểu bì có lông hút (miền hút của rễ)

      + rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ

      + thân : một vòng bó mạch (mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài)

Câu 2 :

   Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

Câu 3:

 

Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp án

 

   - Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng

   - Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn rác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây

Câu 4:

Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

   - Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước

   - Các loại cỏ thấp những lại có rễ rất dài để đâm sâu xuống đất hút nước ngầm

   - Các loại cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước

Câu 5:

   Cây chuối mọc trên đất chỉ là thân giả, gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2018 lúc 13:37

Đáp án : A.

Bình luận (0)
anh truong
Xem chi tiết
anh truong
17 tháng 1 2022 lúc 19:33

bài này nộp trong hôm nay

Bình luận (0)
dang chung
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
20 tháng 12 2021 lúc 20:56

B

Bình luận (0)
Lê Thanh Ngoc
28 tháng 11 2022 lúc 21:10

B nhé

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 5 2019 lúc 6:51

Hướng dẫn giải:

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Cường
Xem chi tiết
Hquynh
15 tháng 3 2021 lúc 13:00

 Câu 1 Cơ quan sinh sản của cây Rêu  là: Túi bào tử (ngọn cây rêu). Rêu sinh sản bằng bào tử

Cơ quan sinh sản của cây Dương xỉ là: Túi bào tử. Sinh sản bằng bào tử.

Cau 2  

Đặc điểm cấu tạo của rêu rất đơn giản thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.

có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. ... Mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm.

Câu 3 Quả do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh

Câu 4

Vai trò của tảo:

- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp.

- Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi. Góp phần cùng cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở dưới nước . ..

Vai trò rêu :- Hình thành chất mùn để làm than đá.- Tạo than bùn làm chất đốt và phân bón.Câu 5Hiện tượng thụ phấn                        Hiện tượng thụ tinh
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụyThụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử

Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

 

 

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
15 tháng 3 2021 lúc 13:01

câu 1: cây dương sỉ,rêu sinh sản bằng gì?

- Bằng túi bào tử 

câu 2: Nêu đặc điểm, cấu tạo của cây rêu?

-Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.

câu 3: quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?

- Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh tạo thành.

câu 4: nêu vai trò của tảo, rêu

- Vai trò của tảo :

+ Góp phần cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước.

+ Một số tảo được dùng làm thuốc, làm thức ăn cho người và gia súc.

+ Một số trường hợp tảo gây hại.

- Vai trò của rêu:

+ Rêu là những thực vật sống trên cạn đầu tiên. Rêu cùng những thực vật có rễ, thân, lá phát triển hợp thành nhóm thực vật bậc cao.

+ Tuy sống trên cạn nhưng rêu chỉ phát triển ở môi trường ẩm ướt.

+ Rêu tạo thành chất mùn.

câu 5: phân biệt thụ phấn và thụ tinh,chúng có quan hệ gì với nhau?

Sự thụ phấn : Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ
Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn . Như vậy , thụ phấn là điều kiện của thụ tinh

Bình luận (1)
Thinh phạm
15 tháng 3 2021 lúc 13:24

 Câu 1 Cơ quan sinh sản của cây Rêu  là: Túi bào tử (ngọn cây rêu). Rêu sinh sản bằng bào tử

Cơ quan sinh sản của cây Dương xỉ là: Túi bào tử. Sinh sản bằng bào tử.

Cau 2  

Đặc điểm cấu tạo của rêu rất đơn giản thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.

có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. ... Mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm.

Câu 3 Quả do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh

Câu 4

Vai trò của tảo:

- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp.

- Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi. Góp phần cùng cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở dưới nước . ..

Vai trò rêu :- Hình thành chất mùn để làm than đá.- Tạo than bùn làm chất đốt và phân bón.Câu 5Hiện tượng thụ phấn                        Hiện tượng thụ tinh
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụyThụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử

Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

 

 

Đọc tiếp

Bình luận (0)