Đôt cháy 11,2 lít hỗn hợp khí CH4 va H2 thu được 16,2 g H2O
a, tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp
b, tinh Vco2 thu duoc
Hòa tan 16,6 gam hỗn hợp kim lọai Fe và Al cần dùng 300g dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 11,2 lít khí H2 ở đktc
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính nồng độ phần tram của dung dịch HCl đã dùng
a, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
a--->2a------------------>a
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
b---->3b-------------------->1,5b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+1,5b=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,2\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2.2+0,2.3\right).36,5}{300}.100\%=12,167\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
gọi nFe : a , nAl: b (a,b>0) => 56a + 27b = 16,6 (g)
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a a
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b \(\dfrac{3b}{2}\)
=> \(a+\dfrac{3b}{2}=0,5\)
ta có hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+\dfrac{3b}{2}=0,5\end{matrix}\right.\)
=> a= 0,2 , b = 0,2
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=16,6-11,2=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,2 0,4
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,6
=> \(m_{HCl}=\left(0,4+0,6\right).36,5=36,5\left(g\right)\)
=> \(C\%=\dfrac{36,5}{200}.100\%=18,25\%\)
cho 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 tác dụng với oxi dư. lượng oxi tham gia phản ứng là 3,52 g
a, viết pt hoá học
b, tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
c, tính khối lương khí co2 tạo ra
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
x---------2x-------x
C2H4+3O2-to>2CO2+2H2O
y-------------3y------2y
=>Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,04\\2x+3y=0,11\end{matrix}\right.\)
=>x=0,01, y=0,03 mol
=>%VCH4=\(\dfrac{0,01.22,4}{0,896}100\)=25%
=>%VC2H4=75%
=>m CO2=(0,01+0,03.2).44=3,08g
a, ta có PTHH :
CH4 + 2O2 \(\Rightarrow\) CO2 + 2H2O (*)
C2H4 + 3O2 \(\Rightarrow\) 2CO2 + 2H2O(+)
b, Gọi x, y lần lượ là số mol của CH4 , C2H4 ( x, y > 0 )
Ta có : nh = \(\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,04\left(mol\right)\) (1)
lại có no2 pứ = \(\dfrac{3,52}{32}=0,11\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2x+3y=0,11\left(mol\right)\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,04\\2x+3y=0,11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\left(mol\right)\\y=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
%VCH4 = \(\dfrac{0,01}{0,04}\times100\%=25\%\)
%VC2H4 = \(\dfrac{0,03}{0,04}\times100\%=75\%\)
c, Theo pt nCO2(*) = nCH4 = 0,01 (mol)
nCO2(+) = 2nC2H4 = 0,6 (mol)
\(\Rightarrow m_{co_2}=\left(0,01+0,6\right)\times44=26,84\left(g\right)\)
. Hòa tan 6,4 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO vào dung dịch HCl 0,5M vừa đủ thu được dung dịch A và 2,24 lít khí (đktc).
a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của Mg, MgO trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch A.
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{6,4}.100\%=37,5\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-37,5\%=62,5\%\)
\(b,n_{MgO}=\dfrac{6,4-0,1.24}{40}=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.0,1+2.0,1=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8(l)\\ c,n_{MgCl_2}=0,1+0,1=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)
Hỗn hợp A gồm SO2 và O2 có tỷ khối đối với H2 = 24 sau khi nung nóng vs V2O5 thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối hơi đối với H2 là 30
a) Tính % thể tích mỗi khí trước và sau phản ứng
b)Tính% khối lượng về mỗi khí tham gia phản ứng
c) Tính H% phản ứng
/ Đốt 26,4g hỗn hợp Mg và Cu cần 9,6g khí oxi
a/ Viết PTHH.
b/ Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c/ Tính thành phần phần trămtheo số mol của mỗi chất có trong hỗn hợp khí thu đươc sau pư.
trả lời gấp dùm mình với ạ
cho 1,36 g hỗn hợp khí CH4 ,C2H4 tác dụng vừa đủ với 3,584 lít oxi (đktc)
a, viết pthh
b, tính thành phần phần trăm theo khối lượng các khí có trong hỗn hợp
c, tính khối lượng nước hình thành sau phản ứng
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
x---------2x-------x---------2x
C2H4+3O2-to>2CO2+2H2O
y-------------3y------2y-------2y
=>\(\left\{{}\begin{matrix}16x+28y=1,36\\2x+3y=0,16\end{matrix}\right.\)
=>x=0,05 mol , y=0,02 mol
=>%m CH4=\(\dfrac{0,05.16}{1,36}100\)=58,82%
=>%m C2H4=41,17%
=>mH2O=(0,1+0,04).18=2,52g
a, \(n_{O_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 ---to→ CO2 + 2H2O
Mol: x 2x 2x
PTHH: C2H4 + 3O2 ---to→ 2CO2 + 2H2O
Mol: y 3y 2y
b,Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}16x+28y=1,36\\2x+3y=0,16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{CH_4}=0,05.16=0,8\left(g\right)\Rightarrow\%m_{CH_4}=\dfrac{0,8.100\%}{1,36}=58,82\%\)
\(\Rightarrow\%m_{C_2H_4}=100\%-58,82\%=41,18\%\)
c, \(m_{H_2O}=\left(2.0,05+2.0,02\right).18=2,52\left(g\right)\)
Bài 1:
Một hỗn hợp X gồm H2 và O2 (không có phản ứng xảy ra) có tỉ khối so với không khí là 0,3276.
a, Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.
b, Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi khí trong hỗn hợp (bằng 2 cách khác nhau)
Bài 2
16g khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 4
a, Tính khối lượng mol của khí A
b, Tính thể tích của khí A ở đktc
Bài 3
Cho chất khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 2,75. Tìm khối lượng mol của chất khí B biết rằng tỉ khối hơi của chất khí B so với chất khí A bằng 1,4545
Mn hộ e với , e đag cần
Bài 1 :
Giả sử : hỗn hợp có 1 mol
\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)
\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.75\)
Cách 1 :
\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)
\(\%O_2=100-75=25\%\)
Cách 2 em tính theo thể tích nhé !
Bài 2 :
\(M_A=16\cdot4=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(n_A=\dfrac{16}{64}=0.25\left(mol\right)\)
\(V_A=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)
Bài 3 :
\(M_A=16\cdot2.75=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_B=M_A\cdot1.4545=44\cdot1.4545=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm etan và etilen sục qua dung dịch brom dư, phản ứng xong có 1,12 lít khí thoát ra (ở đktc). Thành phần phần trăm theo thể tích của khí etan là
A. 60%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 75%.
cho hỗn hợp 10,8 gam bột cu và fe vào lượng dư h2so4 đặc . thu được 2,24 lít khí so2 . tính phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp .
\(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Mol: x x
PTHH: Fe + 2H2SO4 → FeSO4 + SO2 + 2H2O
Mol: y y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}64x+56y=10,8\\x+y=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,65\\y=-0,55\end{matrix}\right.\left(đềsai\right)\)