Các bạn hãy cho biết tại sao vào mùa hè đường dây điện cao thế lại dài hơn khi về mùa đông.
Tại sao về mùa hè, đường dây điện giữa 2 cột điện bị võng nhiều hơn mùa đông?
Vì dây điện là một chất rắn nên khi mùa hè thì nhiệt độ cao ,dây điện sẽ nở vì nhiệt dẫn đến chiều dài của dây điện tăng thêm. Còn mùa đông thì dây điện gặp lạnh sẽ co lại ,chiều dài dây điện giảm ,trở nên ngắn đi nên vào mùa hè ,đường dây điện giữa hai cột điện bị võng nhiều hơn mùa đông.
Dây điện là loại chất rắn nên theo định lý:
Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Mùa hè nhiệt độ tăng => dây diện dãn nỡ ra => xuất hiện hiện tượng võng
Mùa đông nhiệt độ giảm => dây điện co lại => thu lại chiều dài
Dây dài hơn do giãn nở thể tích, về trọng lượng thì không đổi, không có tăng mà còn muốn giảm trọng lượng nữa(chỉ chút ít). bề dài của dây giãn nở nhiều hơn bề dày(của hình trụ ống) nên dây sẽ dài ra, phần giữa dây có hiệu ứng của đòn bẩy nhiều hơn (dây này nếu cắt đi ngắn, cầm tay bẻ sẽ biết: khá cứng), cho dù là thanh thép cứng kéo dài, có trụ đỡ 2 đầu thì cũng bị thòng như vầy. Về vi mô thì: ban đầu, toàn bộ dây sẽ bị kéo xuống, nhưng ở trụ đỡ của 2 đầu sẽ là 2 điểm tựa, lực đỡ dây này cũng không ra xa được, chúng lan truyền yếu hơn ra xa - đòn bẩy (đồng thời giãn nở cự li giữa các phân tử), ra tới giữa lực đỡ còn rất nhỏ, khúc giữa dây sẽ bị trọng lực kéo xuống thẳng tay, nhưng lực liên kết mắc xích - phân tử của dây khá lớn, vẫn giữ được, còn nếu treo mấy trăm kg lên giữa dây này thì đứt liền
Tại sao dây điện vào mùa hè võng hơn so với mùa đông?
Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Mùa hè nhiệt độ tăng => dây diện dãn nỡ ra => xuất hiện hiện tượng võng
Mùa đông nhiệt độ giảm => dây điện co lại => thu lại chiều dài
vào mùa hè dây điện nở ra vì nhiệt độ tăng
Mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn mùa đông bởi vì: Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Tại sao dây điện thường bị võng xuống vào mùa hè và căng hơn vào mùa đông?
#Tk
Mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn mùa đông bởi vì:
Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.Vậy mùa hè nhiệt độ tăng => dây diện dãn nỡ ra => xuất hiện hiện tượng võng Vậy mùa đông nhiệt độ giảm => dây điện co lại => thu lại chiều dài
Mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn mùa đông bởi vì: Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Tại sao dây điện thường bị võng xuống vào mùa hè và căng hơn vào mùa đông?
1.
a) Tại sao về mùa hè dây điện mắc ngoài trời lại chùng hơn mùa đông ?
b) Giair thích sự tạo thành giọt sương đọng trên lá cây vào ban đêm ?
Ai trả lời nhanh + đúng = Like
a) Vào mùa hè thì nhiệt độ nóng => dây giãn nở vì nhiệt nên sẽ dài hơn => dây bị chùng. Còn vào mùa đông thì trời lạnh => dây sẽ co lại vì nhiệt => dây sẽ căng hơn => dây sẽ ít bị chùng hơn mùa hè.
Chúc bạn học tốt!
Tại sao tháp Epphen về mùa hè lại cao hơn một chút so với mùa đông ?
do vào mùa hè,nhiệt độ lên cao,tháp dãn nở ra vì nhiệt.mùa đông,nhiệt đọ giảm.tháp gặp nhiệt độ thấp thì co lại
Vào mùa đông, độ cao của tháp giảm từ 10 đến 20 cm do nhiệt độ giảm khiến thép co lại.
Do đặc tính dãn nở vì nhiệt của chất rắn nên :
-Về mùa đông (trời lạnh) nhiệt độ giảm nên tháp co lại.
-Về mùa hè (trời nóng) nhiệt độ tăng, tháp nở ra nên tháp dài ra.
Về mùa hè ta thấy tháp cao hơn mợt chút so với về mùa đông.
Mình chỉ biết có vậy thôi. Chúc bạn học tốt !
hãy dự đoán chiều cao của 1 chiếc cột = sắt mỗi năm
A. không có gì thay đổi
B. vào mùa hè cột sắt dài ra vào mùa đông cột sắt ngắn lại
C. ngắn lại sau mỗi năm do k bị ăn mòn
D. vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại
Đáp án là câu B nha
Chúc bạn học tốt!! ^^
Vì sao khi vào mùa đông,cánh cửa lại đóng dễ hơn so với mùa hè ?
Vì và mùa đông các chất co lại nhỏ hơn => dễ đóng
còn mùa hè cánh cửa nở ra to hơn => khó đóng
Vào mùa đông,nhiệt độ lạnh cửa co lại và nhỏ hơn nên dễ đóng
Vào mùa hè,nhiệt độ nóng cửa nở ra và lớn hơn nên khó đóng
Vào mùa đông vì có thời tiết lạnh nên cánh cửa sẽ co lại , nhỏ lại => dể đóng
Vào mùa hè vì có thời tiết nóng nên cánh cửa sẽ nở ra , to ra => khó đóng
Một dây tải điện ở 20oC có độ dài 1500m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50oC về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α = 11,5.10-6 K-1.
Độ tăng nhiệt độ:
\(\Delta t=t_2-t_1=50-20=30^oC\)
Độ nở dài của dây dẫn:
\(l=l_0\left(1+\alpha\Delta t\right)=1500\cdot\left(1+11,5\cdot10^{-6}\cdot30\right)=1500,5175m\)
Một dây tải điện ở 20oC có độ dài 1 800 m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50o C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α = 11,5.10(-6) K(-1)
t1 = 20o C, l1 = 1800 m
t2 = 50o C
α = 11,5.10-6 (k-1)
Δl = ?
Áp dụng công thức :
Δl = αl1Δt
Δl = 11,5.10-6.1800.(50 - 20) = 0,621 m
Vậy độ nở dài của dây tải điện là Δl = 0,621 (m)