Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 13:28

M cách đầu E và F =>M là trung điểm của EF

Gọi tọa độ điểm M là M(xM;yM)

=>\(x_M=\frac{x_E+x_F}{2}=\frac{0+4}{2}=2;y_M=\frac{y_E+y_F}{2}=\frac{4-9}{2}=-\frac{5}{2}\)

Vậy M(2;-5/2)

Bình luận (0)
Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 13:30

tớ xài công thức cho nhanh nhá

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
1 tháng 2 2016 lúc 13:33

bạn làm sai rồi xem lại đi

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
tran thi phuong
24 tháng 1 2016 lúc 18:04

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nhật Minh
24 tháng 1 2016 lúc 8:34

trung điểm H của EF  là  H( -2; 13/2)

trung trực của EF ; 5x+4y +c =0  qua H => 5.(-2) + 4 .13/2 + c =0 => c =-16

M là giao của (d') : 5x+4y -16 =0 và (d) => M(8/9 ; 26/9)

 

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
24 tháng 1 2016 lúc 7:29

Đường thẳng (d) qua E(0,4) và F(4,-9) có dạng: y = ax + b. thay tọa độ E, F vào có: 
{ 4 = a.0 + b 
{ - 9 = a.4 + b 
=> b = 4; a = -13/4 
=> pt của (d) là : 13x + 4y - 16 = 0 
M cách đều E, F nên thuộc đường thẳng trung trực (d') của EF. Gọi I là trung điểm EF có tọa độ của I là : 
{ xi = (xE + xF)/2 = (0 + 4)/2 = 2 
{ yi = (yE + yF)/2 = (4 + (-9))/2 = -5/2 
(d') vuông góc (d) nên Pt của (d') có dạng 4x - 13y + c' = 0 
(d') qua I(2,-5/2) nên : 4.2 - 13.(-5/2) + c' = 0 => c' = - 61/2 
=> pt của (d') là : 8x - 26y - 61 = 0 
M vừa thuộc delta, vừa thuộc (d') nên là nghiệm của hệ: 
{ x - y +2 = 0 
{ 8x - 26y - 61 = 0 
Giải ra x = 41/18; y = 77/18 
Vậy M(41/18; 77/18) là điểm cần tìm 

Bình luận (0)
Nhật Minh
24 tháng 1 2016 lúc 8:47

trung trực của EF: 4(x+2) - 5(y- 13/2) =0 hay 4x - 5y +81/2=0

M là giao diểm cảu  EF và d

=> \(\sum_{4x-5y=-\frac{81}{2}}^{x-y=-2}\)=> M (61/2 ; 65/2)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Tuan 10B5
Xem chi tiết
Tinh Nhi
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 0:15

Đồ thị của hàm số (*) vừa tìm được có dạng là hàm số bậc 2 khuyết và tập hợp các điểm cách đều nhau qua một đường thẳng, đồ thị của hàm bậc 2 này có tên gọi là parabol.

Bình luận (0)
Chanhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 20:20

M thuộc (d1) nên M(1-2t;1+t)

Theo đề, ta có: d(M;d2)=d(M;d3)

=>\(\dfrac{\left|\left(1-2t\right)\cdot3+\left(1+t\right)\cdot4-4\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{\left|\left(1-2t\right)\cdot4+\left(1+t\right)\cdot\left(-3\right)+2\right|}{\sqrt{4^2+\left(-3\right)^2}}\)

=>|-6t+3+4t+4-4|=|4-8t-3t-3+2|

=>|-2t+3|=|-11t+3|

=>-2t+3=-11t+3 hoặc -2t+3=11t-3

=>t=0 hoặc t=6/13

=>M(1;1); M(1/13; 19/13)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2017 lúc 10:34

Bình luận (0)