mô tả con đường xâm nhập của sán vào cở thế người và động vật
b) Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống .
- Kí sinh gây bệnh con người :
Quan sát hình 19.7 , mô tả vòng đời của giun qua các giai đoạn từ 1 đến 4
- Kí sinh gây bệnh cho động vật :
Quan sát hình 19.8 , mô tả con đường xâm nhập của sán vào cở thế người và động vật . (chương trình VNEN/trang 16)
Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống
* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.
* Giun:
- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.
- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây
- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người
- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người
- Giun kim: kí sinh trong ruột già người
* Thân mềm:
- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút
* Chân khớp:
- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật, vì sao?
2. Hãy kể con đường xâm nhập vào cơ thể sinh vật của sán lá máu, sán bã trầu và dán dây.
3. Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?
1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng
3. Biện pháp:
-Ăn chín , uống sôi
-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái
-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn
-Xổ giun sán định kì
-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn
Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non , gan , máu .
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Sán lá gan xâm nhập vào cơ thể của trâu, bò như thế nào hãy mô tả?
Chỉ Mình với nha
Tham khảo:
Loại sán lá gan nhỏ thì nơi sống ký sinh của loại này chính là người và một số động vật như: Mèo, chó, rái cá, chuột… Loại vật chủ trung gian truyền bệnh đó là loại ốc Bithynia, Melania và các nước ngọt. Từ vật thể này chúng sẽ xâm nhập vào trong cơ thể qua dạ dày, tá tràng lên tới đường mật và tới gan.
Còn đối với sán lá gan lớn: Vật chủ chính của loại sán này là trâu, bò. Còn người chỉ là vật chủ ngẫu nhiên. Đối với loại sán này thì vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc họ Lymnaea và các loại rau sống dưới nước. Còn người ăn phải rau có sán, chúng sẽ qua dạ dày, tá tràng, đường mật và tới gan.
Tham khảo:
Loại sán lá gan nhỏ thì nơi sống ký sinh của loại này chính là người và một số động vật như: Mèo, chó, rái cá, chuột… Loại vật chủ trung gian truyền bệnh đó là loại ốc Bithynia, Melania và các nước ngọt. Từ vật thể này chúng sẽ xâm nhập vào trong cơ thể qua dạ dày, tá tràng lên tới đường mật và tới gan.
Còn đối với sán lá gan lớn: Vật chủ chính của loại sán này là trâu, bò. Còn người chỉ là vật chủ ngẫu nhiên. Đối với loại sán này thì vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc họ Lymnaea và các loại rau sống dưới nước. Còn người ăn phải rau có sán, chúng sẽ qua dạ dày, tá tràng, đường mật và tới gan.
Nêu nơi sống, con đường xâm nhập vào vật chủ của sán lá máu, sán dây
Sán lá gan lớn ký sinh chủ yếu ở động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu, cả chó, mèo và ốc.
Đường lây là trứng sán lá gan lớn từ phân người bệnh ra môi trường ngoài, xuống nước, qua ốc phát triển thành ấu trùng đuôi. Vì vậy, người chỉ là vật chủ ký sinh tình cờ do khi ăn thực vật sống dưới nước như rau ngổ, rau rút, rau cần; ăn ốc khi đun nấu ấu trùng sán lá gan chưa bị tiêu diệt; ăn rau sống, uống nước chưa đun sôi mà trong nước có ấu trùng sán lá gan.
sán lá gan ,sán dây , sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào
Xâm nhập vào con người đúng ko bạn
Thực tế, đây là 3 loại sán lây nhiễm qua đường tiêu hóa.
Sán lá gan xâm nhập vào vật chủ ( trâu bò) quá đường tiêu hóa; sán dây xâm nhập vào vật chủ quá đường tiêu hóa; sán lá máu xâm nhập vào vật chủ quá da ( khi tiếp xúc với nc bẩn hoặc môi trường bẩn)
Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?
Tham khảo
- Sán lá gan, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.
- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào?
- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.
- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Hãy kể con đường xâm nhập vào cơ thể sinh vật của sán lá máu
Sán lá mầu xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa
Con đường xâm nhập vào cơ thể sinh vật của sán lá máu qua da
Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào ????
Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.