Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc?
Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc
a, Vùng núi Đông Bắc
+ Nằm ở tả ngạn sông Hồng.
+ Có 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
+ Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
+ Địa hình theo hướng nghiêng chung tây bắc - đông nam. Những đỉnh núi cao trên 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Các khối núi đá vôi đổ sộ cao trên 1.000m nằm ở biên giới Việt - Trung. Trung tâm là vùng đổi núi thấp 500 - 600m. Về phía biển, độ cao còn khoảng 100m.
b, Vùng núi Tây Bắc
+ Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
+ Có địa hình cao nhất nước ta.
+ Có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam (Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn, phía tây là địa hình núi trung bình với dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt - Lào, ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi).
Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.
a) Vùng núi Đông Bắc
-Nằm ở tả ngạn sông Hồng.
-Có 4 cánh cung lớn, chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
-Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
-Những đỉnh núi cao trên 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt-Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng, còn ở trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500-600m.
-Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của các thung lũng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam…
b)Vùng núi Tây Bắc
-Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
-Địa hình cao nhất nước ta với 3 dải cùng hướng tây bắc-đông nam.
+Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt-Trung tời khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipăng (3.143m).
+Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt-Lào từ Khoan La San đến sông Cả.
+Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu.
-Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng sông Đà, sông Mã, sông Chu.
a) Vùng núi Đông Bắc
-Nằm ở tả ngạn sông Hồng.
-Có 4 cánh cung lớn, chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
-Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
-Những đỉnh núi cao trên 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt-Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng, còn ở trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500-600m.
-Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của các thung lũng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam…
b)Vùng núi Tây Bắc
-Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
-Địa hình cao nhất nước ta với 3 dải cùng hướng tây bắc-đông nam.
+Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt-Trung tời khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipăng (3.143m).
+Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt-Lào từ Khoan La San đến sông Cả.
+Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu.
-Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng sông Đà, sông Mã, sông Chu.
Đông bắc: hướng núi chính là vòng cung, với 4 cánh cung lớn, mở rộng về phía bắc và phía đông, chụm đàu về tam đảo làm tăng tác động của gió đông bắc đên nước ta, chủ yếu là đồi núi thấp. có các sơn nguyen và cao nguyên. vùng thượng nguồn sông chảy có các đỉnh núi cao.
Tây BẮc: hướng núi Tây bắc -đông nam. là địa hình cao nhất nước ta, với các đãy núi trên 2000m điển hình là hoàng liên sơ, có các dãy núi ở biên giới việt -lào. ở giữa là các thung lũng sông, xen lẫn các cao nguyên và đồng cỏ
Nêu những điểm khác nhau về cấu trúc địa hình và khí hậu giữa tiểu vùng Tây bắc và Đông bắc thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ .
Nêu sự khác biệt về địa hình, khí hậu và thế mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
a) Đông Bắc
- Địa hình: núi trung bình và núi thấp. Các dãy núi hình cánh cung (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều).
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh nhất nước.
- Thế mạnh kinh tế:
+ Khai thác khoáng sản: than, chì, sắt, kẽm, thiếc, bôxíl, apatit, pirit, đá xây dựng,...
+ Phát triển nhiệt điện (Uông Bí, Na Dương,...).
+ Trồng rừng, trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.
+ Du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Bể,...
+ Kinh tế biển: nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, du lịch biển - đảo (vịnh Hạ Long,...), giao thông vận tải biển.
b) Tây Bắc
- Địa hình: núi cao (dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất nước), địa hình hiểm trở, các dãy núi chạy theo hướng tây bắc - đông nam.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông ít lạnh hơn Đông Bắc.
- Thế mạnh kinh tế:
+ Phát triển thuỷ điện (thuỷ điện Hòa Bình, thuỷ điện Sơn La trên sông Đà).
+ Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm.
+ Chăn nuôi gia súc lớn (cao nguyên Mộc Châu).
Hãy nêu ảnh hưởng kết hợp của gió mùa với hướng các dãy núi đến sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc, giữa Đông và Tây Trường Sơn.
Sự phân hoá thiên nhiên ở miền đồi núi rất phức tạp, phổ biến ở nước ta là do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
- Ở vùng núi thấp Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm. ở vùng núi thấp Tây Bắc mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn, mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm. Khí hậu Tây Bắc lạnh chủ yếu do địa hình núi cao.
- Trong khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì vùng núi Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Vào mùa mưa Tây Nguyên thì bên sườn Đông lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.
So sánh sự khác nhau về địa hình vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ và vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ ở nước ta?
Đáp án
Đặc điểm | Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ | Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ |
---|---|---|
Giới hạn | - Nằm ở tả ngạn sông Hồng | - Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. |
Độ cao | - Đồi núi thấp | - Là vùng núi cao. |
Hướng núi | - Có các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. | - Gồm các dải núi chạy song song hướng tây bắc-đông nam. |
Cảnh quan | - Địa hình cácxtơ với những hang động và cảnh quan đẹp. | - Địa hình cácxtơ với nhiều cảnh quan đẹp |
So sánh sự khác nhau về địa hình vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ và Tây Bắc Bắc Bộ
Thamkhao
Tiêu chí | Đông Bắc
| Tây Bắc |
Phạm vi | Tả ngạn sông Hồng
| Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả |
Hướng núi | - Vòng cung. - Với 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và Đông (sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Bắc Sơn). | Hướng Tây Bắc – Đông Nam |
Độ cao | - Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích, trung bình 600 – 700 m. - Độ cao có xu hướng giảm dần từ Tây Bắc về Đông Nam. | - Vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất cả nước với rất nhiều đỉnh núi cao trên 2000 m. Điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn (đỉnh Phanxipăng cao 3143 m). |
Các bộ phận địa hình | - Một số đỉnh núi cao >2000 m, nằm ở thượng vòm sông Chảy (Tây Côn Lĩnh, Kiều LiTi, Puthaca). - Trung tâm là đồi núi thấp với độ cao trung bình 500 – 600 m, ven biển độ cao - Theo hướng vòng cung của các dãy núi là hướng của các hệt thống sông: sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. | Chia thành 3 dải địa hình cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam: - Phía Đông là dãy Hoàng Liên Sơn cao độ sộ. - Phía Tây là vùng núi trung bình chạy dọc biên giới Việt – Lào, một số đỉnh: Pu-đen-đinh, Pu-sam-sao. - Ở giữa thấp hơn là hệ thống các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi chạy từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp đến là dãy núi đá vôi từ Ninh Bình đến Thanh Hóa (CN. Sín Chải,Mộc Châu, Sơn La…). - Cùng hướng các dãy núi là hướng các thung lũng sông: sông Đà, sông Mã. |
Đặc điểm | Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ | Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ |
---|---|---|
Giới hạn | - Nằm ở tả ngạn sông Hồng | - Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. |
Độ cao | - Đồi núi thấp | - Là vùng núi cao. |
Hướng núi | - Có các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. | - Gồm các dải núi chạy song song hướng tây bắc-đông nam. |
Cảnh quan | - Địa hình cácxtơ với những hang động và cảnh quan đẹp. | - Địa hình cácxtơ với nhiều cảnh quan đẹp |
Điểm giống nhau giữa địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là
A. có nhiều dãy núi cao đồ sộ xen kẽ là các cao nguyên đá vôi
B. hướng núi vòng cung
C. đồi núi thấp chiếm ưu thế
D. thấp dần từ tây bắc xuống đông nam
D
Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là cùng có hướng nghiêng tây Bắc - Đông Nam: cao ở Tây Bắc thấp dần xuống Đông Nam (xem altat trang 13)
Điểm giống nhau giữa địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là:
A. có nhiều dãy núi cao đồ sộ xen kẽ là các cao nguyên đá vôi.
B. hướng núi vòng cung.
C. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
D. thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là cùng có hướng nghiêng tây Bắc - Đông Nam: cao ở Tây Bắc thấp dần xuống Đông Nam (xem altat trang 13)
=> Đáp án D