Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hieu nguyen
Xem chi tiết
Bao Le
Xem chi tiết
Akai Haruma
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
1 tháng 2 2017 lúc 21:09

*) Từ hai biểu thức dòng điện, rút ra 2 kết luận sau: khi \(\omega\) thay đổi thì

+) I cực đại tăng \(\frac{I_2}{I_1}=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow \frac{Z_1}{Z_2}=\sqrt{\frac{3}{2}}\)

+) Pha ban đầu của i giảm 1 góc bằng: \(\frac{\pi}{3}-\left(-\frac{\pi}{12}\right)=\frac{5\pi}{12}=75^0\)

tức là hai véc tơ biểu diễn Z1 và Z2 lệch nhau 75 độ, trong đó Z2 ở vị trí cao hơn

*) Dựng giản đồ véc-tơ:

Z1 Z2 O A B H R

Trong đó: \(\widehat{AOB}=75^0\);

Đặt ngay: \(Z_1=OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow Z_2=1\)

Xét tam giác OAB có \(\widehat{AOB}=75^0;OA=1;OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\) và đường cao OH.

Với trình độ của bạn thì thừa sức tính ngay được: \(OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow R=OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

*) Tính \(Z_L,Z_C\):

\(Z_1^2=R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2;\left(Z_L< Z_C\right)\)

\(Z_2^2=R^2+\left(\sqrt{3}Z_L-\frac{Z_C}{\sqrt{3}}\right)^2\)

Thay số vào rồi giải hệ 2 ẩn bậc nhất, tìm được: \(Z_L=\frac{\sqrt{3}}{2};Z_C=\sqrt{3}\)

*) Tính

\(\frac{R^2L}{C}=\frac{R^2\cdot\left(L\omega_1\right)}{C\omega_1}=R^2Z_LZ_C\\ =\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}\cdot\sqrt{3}=\frac{9}{4}\)

Trang Nguyen
Xem chi tiết
Bùi Thị Hồng Điệp
8 tháng 12 2016 lúc 20:11

R1 + R2 = U2/P => U=120 V

R1R2 =(ZL-ZC)2=5184

Cos$1 = R1/(R12+R1R2)0.5=0.6

Cos$2=R2/(R22+R1R2)0.5=0.8

Vũ Cẩm Vân
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
31 tháng 10 2015 lúc 15:30

\(Z_L=140\Omega\)

\(Z_L=100\Omega\)

R thay đổi để P mạch cực đại khi \(R+r=\left|Z_L-Z_C\right|\Leftrightarrow R+30=\left|140-100\right|\Leftrightarrow R=10\Omega\)

Bonus: \(P_{max}=\frac{U^2}{2\left(R+r\right)}=\frac{100^2}{2\left(10+30\right)}=125W\)

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 12 2015 lúc 15:57

Công suất tiêu thụ của mạch gồm R và r là:

\(P=I^2\left(R+r\right)\)

Trần Hoàng Sơn
4 tháng 12 2015 lúc 15:57

Chọn B

Trường học trực tuyến
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
21 tháng 10 2016 lúc 22:54

Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng thì ω = ${\omega _0} = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}$.

Xuân Ngọc
Xem chi tiết
Griend
Xem chi tiết
phạm hương trà
15 tháng 11 2017 lúc 20:37

a, R=R1+R2=20+60=80 ôm

Pm=\(\dfrac{U^2}{R_{tđ}}=\dfrac{120^2}{80}=180\left(W\right)\)

b, \(P_m=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}\rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U^2}{P_m}=\dfrac{120^2}{480}=30\) ôm

R=R1+R3->R3=R-R1=30-20=10 ôm