Đặt điện áp xoay chiều $u=U\sqrt{2}\cos(\omega t+\phi)$ ( $U$ không đổi, $\omega$ thay đổi được). vào hai đầu đoạn mạch $AB$ mắc nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn $AM$ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L$, đoạn $MN$ chứa điện trở thuần $R$ và đoạn $NB$ chứa tụ điện có điện dung $C$. Khi $\omega =\omega_1$ và $\omega=\sqrt{3}\omega_1$ thì biểu thức của dòng điện trong mạch lần lượt là $i_1=I_0\cos(\omega_1t+\frac{\pi}{3})$ và $i_2=\sqrt{\frac{3}{2}}I_0\cos(\sqrt{3}\omega_1t-\frac{\pi}{12})$. Hãy tính $\frac{R^2L}{C}$
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở \(R = 1000\sqrt2\Omega\), một tụ điện với điện dung \(C = 10^{-6}F\) và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm \(L = 2H\). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi. Thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại?
A.\(10^3rad/s.\)
B.\(2\pi. 10^3rad/s. \)
C.\(\frac{10^3}{\sqrt2}rad/s.\)
D.\(0,5.10^3rad/s.\)
Cho mạch RLC mắc nối tiếp. \(R = 50\Omega\); cuộn dây thuần cảm \(L = 318mH\); tụ có \(C = 31,8\mu F\). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức \(u = U\sqrt2\cos\omega t\). Biết \(\omega> 100 (rad/s)\), tần số \(\omega\) để công suất trên đoạn mạch bằng nửa công suất cực đại là
A.\(125\pi (rad/s).\)
B.\(128\pi(rad/s).\)
C.\(178\pi(rad/s).\)
D.\(200\pi(rad/s).\)
Đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. M là điểm nối giữa cuộn dây và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \(u=U\sqrt{2}cos\omega t\) (V). Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp hiệu dụng của đoạn mạch MB đạt cực đại và giá trị cực đại ấy bằng 2U. Lúc này tỉ số giữa dung kháng ZC và điện trở thuần là
A. 2:1
B. 1:2
C. 3:2
D. 1:1
Mạch ddieejn xoay chiều RLC ghép nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện trở thuần R không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Khi thay đổi C thì ứng với hai giá trị của \(C=C_1=\frac{10^{-4}}{\pi}\) F hay \(C=C_2=\frac{10^{-4}}{3\pi}\) F thì mạch tiêu thụ cùng một công suất, nhưng cường độ dòng điện tức thời lệch pha nhau một góc \(\frac{2\pi}{3}\). Điện trở thuần R bằng??
Bài 9: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau.Đoạn AM gồm điện trở R = 60 mắc nối tiếp với tụ C = 1/(8) mF, đoạn MB chỉ chứa cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp u = 150 2 cos100t (V) đặt vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉ L để uAM và uMB vuông pha nhau. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
A. 200 (V). B. 250 (V). C. 237 (V). D. 35 (V).Đặt 1 điện áp xoay chiều ổn định u=Uocos(omega t)(với Uo và omega không đổi) vào 2 đầu doạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh của tụ điện sao cho điện áp hiệu dụng của tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó biên độ điện áp trên điện trở là Uor=12V. Tại thời điểm t điện áp tức thời 2 đầu mạch là 16V thì điện áp tức thời giữa 2 đầu tụ là 7V. Biểu thức đúng?
A.4R=3omegaL B.3R=4omegaL C.2R=omegaL D.R=2omegaL