Những câu hỏi liên quan
Hàn Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Quốc Việt
14 tháng 10 2021 lúc 8:43

Gọi công thức tổng quát là $XH_4$

\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 5 2018 lúc 10:53

Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :

m O  = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.

Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.

Nguyên tử khối của R = 48x40/60 = 32 (đvC) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).

→ Công thức oxit :  SO 3

Bình luận (0)
thục quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
23 tháng 4 2022 lúc 13:37

1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)

\(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)

2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)

\(S_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)

3.

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2   <   0,4                                ( mol )

0,2        0,2            0,2          0,2       ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Chất dư là H2SO4

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)

c.Nồng độ gì bạn nhỉ?

Bình luận (1)
Quyền Minh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 4 2022 lúc 22:58

Có: \(\%O=\dfrac{16y}{M_A.x+16y}.100\%=50\%\)

=> MA.x = 16y

Giả sử \(m_{O_2}=m_{A_xO_y}=32\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\Rightarrow n_{A_xO_y}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(M_{A_xO_y}=\dfrac{32}{0,5}=64\left(g/mol\right)\)

=> MA.x + 16y = 64

=> 32y = 64 

=> y = 2

=> MA.x = 32

Chỉ có x = 1 thỏa mãn => MA = 32 (g/mol)

=> A là S

CTHH: SO2

 

Bình luận (1)
park Chaeyoung
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 10 2021 lúc 22:19

a) Ta có: \(\dfrac{R}{R+16\cdot3}=\dfrac{40}{100}\) \(\Rightarrow R=32\)  (Lưu huỳnh)

  Vậy CTHH của oxit là SO3  (Lưu huỳnh trioxit)

b) PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,6}{80}=0,12\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,12\cdot98}{9,6+90,4}\cdot100\%=11,76\%\)

 

Bình luận (0)
Thaoanh Lee
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 4 2022 lúc 20:58

a)Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\).

Trong phân tử có 5 nguyên tử tạo thành.

\(\Rightarrow x+y=5\left(1\right)\)

Theo bài: \(\%m_O=\dfrac{16y}{R\cdot a+16y}\cdot100\%=47,06\%\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\\R=27\Rightarrow Al\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\) có tên nhôm oxit.

b)\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05mol\)

  \(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

   0,1                 0,05

   \(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\cdot78=7,8g\)

   \(H=80\%\Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=7,8\cdot80\%=6,24g\)

Bình luận (3)
Buddy
6 tháng 4 2022 lúc 20:55

a) Đặt CTHH của oxit là NxOy

Theo đề bài ta có : x + y = 5(1)

Mà : %O=\(\dfrac{16y}{Nx+16y}100=47,06\%\)=47,06%(2)

Giai hệ phương trình (1) và (2) ta có :

 x=2,y=3,N=27g\mol

⇒CTHH:Al2O3.

Gọi tên : Nhôm oxit .

b)

PT 2Al(0H)3-to>Al2O3+3H2O

nAl2O3=0,05mol

=> nAl(OH)3 =0,1mol

mà H = 80% nên nAl(OH)3=0,125mol

=> mAl(OH)3 cần dùng = 0,125.78=9,75g

 

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2019 lúc 13:38

Bình luận (0)
Ngọc Khuê
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
23 tháng 3 2023 lúc 22:09

CTHH của oxit cần tìm là RO2.

Mà: R chiếm 27,273% về khối lượng.

\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}=0,27273\Rightarrow M_R=12\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là C. CTHH cần tìm là CO2

Bình luận (0)
Hannah nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 2 2020 lúc 13:27

Có: M(Cu) = 64x ; M(O) =16y

=> \(\frac{64x}{16y}=\frac{4}{1}\Rightarrow\frac{x}{y}=1\)

=> Công thức: CuO

Điều chế: CuO + H2 ------> Cu + H2O ( ở nhiệt độ 400oC)

          Hoặc: 3CuO +2 Al  ---------> Al2O3 + 3Cu  

              CuO + H2SO4 ---------> CuSO4 + H2O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa