Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiên NT

Những câu hỏi liên quan
girl 2k_3
Xem chi tiết
Vũ Quốc Bảo
9 tháng 3 2017 lúc 5:21

Gọi số mol Na là: a(mol)

_________ Fe là : b(mol)

PTHH:

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)

P/ứ: a --> 0.5a (mol)

3Fe + 4H2O --> 4H2 + Fe3O4 (2)

P/ứ: b --> 4/3b (mol)

Từ PTHH (1);(2) suy ra khí thoát ra là H2

suy ra số mol H2 ở PTHH: (1);(2)

= 0.5a +4/3b (mol)

PTHH:

2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2 (3)

P/ứ: a--> 0.5a (mol)

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (4)

P/ứ: b--> b (mol)

PTHH: (3);(4) suy ra khí thu đc là H2

ta có nH2 ở PTHH (3);(4) =0.5a + b (mol)

vì tỉ lệ số mol cũng như tỉ lệ về thể tích nên suy ra số mol H2(PTHH 3;4)=1.5 Số mol H2(PTHH 1;2)

suy ra: 0.5a+b=1.5*(0.5a+4/3b)

<--> 0.5a +b =0.75a +2b

h mik chịu rùi bạn kiểm tra đề bài đi

girl 2k_3
Xem chi tiết
thuongnguyen
10 tháng 3 2017 lúc 13:59

ta co pthh na + h2O -> na2O + h2 ( dknđ)

pt 2 2 Fe + 3 h2O -> fe203 +3 h2

theo de bai ta co nH2 = 1.5/22.4= 0.07 mol

goi x la so mol cua H2 tham gia vao pt 1

so mol H2 tham gia vao pt 2 la 0.07-x mol

thuongnguyen
10 tháng 3 2017 lúc 14:00

còn tiếp nhung chưa giải xong

nguyễn thị ngọc ánh
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc ánh
21 tháng 2 2018 lúc 20:24

dang can gap

nguyễn thị hương giang
24 tháng 5 2018 lúc 16:08

mức nước tăng lên là:
21-18 = 3( cm)
thể tích khối kim loại là:
20 nhân 10 nhân 3 = 600 ( cm3)
đ/s: 600 cm3

Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
12 tháng 12 2018 lúc 21:04

nH2 = 0,336/22,4 = 0,015 (mol)

mH2 = 0,015 . 2 = 0,03 (g)

Khả Vân
12 tháng 12 2018 lúc 21:15

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=0,015\times2=0,03\left(g\right)\)

Cô gái trong mộng
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
25 tháng 10 2017 lúc 8:11

Hỏi đáp Hóa học

Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Noo Phuoc Thinh
Xem chi tiết
vh bingo
19 tháng 1 2018 lúc 21:08

thể tích hộp = 15x20x10=5000cm2

KHYYIJN
Xem chi tiết
La Gia Phụng
8 tháng 4 2017 lúc 22:44

a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O

\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)

ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)

=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe

Nguyễn Việt Bắc
30 tháng 4 2017 lúc 17:47

a) Vì M có hóa trị là III

Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3

Ta có : PTHH là :

3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))

Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)

=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)

Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)

=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM

=> 11,2MM + 268,8 = 16MM

=> 268,8 = 4,8MM

=> 56 = MM

=> Kim loại M là Fe (sắt)

b)

PTHH :

yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O

câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả

Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đạt Thánh
26 tháng 12 2018 lúc 22:16

ta có nH2 = 0,015 ( mol)

Na + H2 O ----> NaOH + 1/2 H2 (1)

K + H2O -------> KOH + 1/2H2 (2)

Theo pt (1),(2) ta có

nH2O = nH2= 0,015 (mol)

=> mH2O = 0,27 (g)

Áp dụng ĐLBTKL cho 2 pt ta có :

mkim loại + mH2O= mhidroxit+mH2

=> mhidroxit= 0,27+0,85- 0,015.2=1,09(g)