Những câu hỏi liên quan
vothithaiuyen
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
19 tháng 4 2022 lúc 20:26

\(f\left(-1\right)=a-b+c=b+2021-b=2021\)

Bình luận (0)
THI QUYNH HOA BUI
Xem chi tiết
Vũ Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Hồng Lê thị
18 tháng 3 2022 lúc 20:02

có ai biết làm ko

 

Bình luận (0)
doraemon
Xem chi tiết
doraemon
17 tháng 4 2022 lúc 10:17

Mình có nghĩ ra cách này mọi người xem giúp mình với

f(x) = \(ax^2+bx+c\) 

Ta có f(0) = 2 => c = 2

Ta đặt Q(x) = \(ax^2+bx+c-2020\)

và G(x) = \(ax^2+bx+c+2021\)

f(x) - 2020 chia cho x - 1 hay Q(x) chia cho x - 1 được số dư

\(R_1\) = Q(1) = \(a.1^2+b.1+c-2020=a+b+c-2020\)  

Mà Q(x) chia hết cho x-1 nên \(R_1\) = 0

hay \(a+b+c-2020=0\). Mà c = 2 => a + b = 2018 (1)

G(x) chia cho x + 1 số dư 

\(R_2\) = G(-1) = \(a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c+2021=a-b+2+2021\)

Mà G(x) chia hết cho x + 1 nên \(R_2\)=0

hay \(a-b+2+2021=0\) => \(a-b=-2023\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2018\\a-b=-2023\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{5}{2}\\b=\dfrac{4041}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Đàm Nam Phong
17 tháng 4 2022 lúc 10:32

ko biết !!!

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2022 lúc 16:50

\(f\left(0\right)=2\Rightarrow c=2\)

\(f\left(x\right)-2020\) chia hết \(x-1\Rightarrow f\left(1\right)-2020=0\)

\(\Rightarrow a+b+c-2020=0\Rightarrow a+b-2018=0\)

\(f\left(x\right)+2021\) chia hết \(x+1\Rightarrow f\left(-1\right)+2021=0\)

\(\Rightarrow a-b+c+2021=0\Rightarrow a-b+2023=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2018\\a-b=-2023\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{2}\\b=\dfrac{4041}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyen Nguyện
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 14:58

f(-7)=7

=>a*(-7)^2021+b*(-7)^2019+c*(-7)-5=7

=>a*7^2021+b*7^2019+c*7+5=-7

=>f(7)+10=-7

=>f(7)=-17

Bình luận (0)
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Nhật Minh
Xem chi tiết
gffhgfv
Xem chi tiết
Xyz OLM
11 tháng 5 2021 lúc 8:29

Link bài làm của mình đây nhé 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/831153598726.html 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
11 tháng 5 2021 lúc 8:34

Untitled

day nha ban

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 5 2021 lúc 13:29

Ta có : \(f\left(0\right)=c=2020\)

\(f\left(-1\right)=a-b+c=2021\)

\(f\left(1\right)=a+b+c=2021\)

Ta có hệ sau : \(\hept{\begin{cases}c=2020\\a-b=-1\\a+b=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-2b=-2\\a+b=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=1\\a=0\end{cases}}}\)

Vậy \(f\left(2020\right)=0.2020^2+2022+2020=4042\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 10 2021 lúc 8:51

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+2020\\ \Leftrightarrow f\left(\sqrt{3}-1\right)=a\left(4-2\sqrt{3}\right)+b\left(\sqrt{3}-1\right)+2020=2021\\ \Leftrightarrow4a-2a\sqrt{3}+b\sqrt{3}-b-1=0\\ \Leftrightarrow\left(4a-b-1\right)-\sqrt{3}\left(2a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow4a-b-1=\sqrt{3}\left(2a-b\right)\)

Vì a,b hữu tỉ nên \(4a-b-1;2a-b\) hữu tỉ

Mà \(\sqrt{3}\) vô tỉ nên \(\sqrt{3}\left(2a-b\right)\) hữu tỉ khi \(2a-b=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a-b-1=0\\2a-b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow f\left(1+\sqrt{3}\right)=\dfrac{1}{2}\left(4+2\sqrt{3}\right)+1+\sqrt{3}+2020=2023+2\sqrt{3}\)

Bình luận (0)