Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 21:09

góc xOz bao nhiêu độ vậy bạn?

Bình luận (1)
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Kim Mingyu
30 tháng 3 2019 lúc 20:40

Bạn tự vẽ hình nhé!

a. Vì \(\widehat{xOt}>\widehat{xOy}\)

=> Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Ta có:\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay:\(\widehat{xOt}=120^o,\)\(\widehat{xOy}=180^0\)

=>\(\widehat{yOt}=180^0-120^0\)

Vậy:\(\widehat{yOt}=60^0\)

b. \(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}:2\)

Thay:\(\widehat{xOy}=180^0\)

=>\(\widehat{yOx}=180^0:2\)

Vậy:\(\widehat{yOx}=90^0\)

\(\widehat{zOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOz}\)

Thay:\(\widehat{xOt}=120^0,\widehat{xOz}=90^0\)

=>\(\widehat{zOt}=120^0-90^0\)

Vậy:\(\widehat{xOt}=30^0\)

c. Mình thấy đề hơi sai sai thì phải, góc xOy= 180^0 mà Om là tia đối của Ox thì chẳng lẽ Om là Oy hả?

Bình luận (0)
Xem chi tiết
lê thị vân chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 19:21

a) Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^0\)(Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}+30^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOm}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{yOm}=150^0\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 19:22

b) Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

nên \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{180^0}{2}\)

hay \(\widehat{yOt}=90^0\)(đpcm)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
21 tháng 3 2021 lúc 9:53

a)

vì \(\widehat{xoy}< \widehat{xoz}\left(30^o< 100^o\right)\) nên tia Oy nằm giữ 2 tia Ox và Oz, ta có :

\(\widehat{xoz}=\widehat{xoy}+\widehat{yoz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yoz}=\widehat{xoz}-\widehat{xoy}=100^o-30^o=70^o\)

vậy \(\widehat{yoz}=70^o\)

b)

ta có tia ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz nên ta có :

\(\widehat{yoz}=\widehat{yot}+\widehat{toz}\)

\(\Rightarrow\widehat{toz}=\widehat{yoz}-\widehat{yot}=70^o-20^o=50^o\)

ta có Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

vì  \(\widehat{toz}=50^o\) nên \(\widehat{toz}\ne\widehat{yot}\left(50^o\ne70^o\right)\) ⇒ tia ot không phải là phân giác của \(\widehat{yoz}\)

c)

ta có tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên

\(\widehat{xoz}=\widehat{xot}+\widehat{toz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xot}=\widehat{xoz}-\widehat{toz}=100^o-50^o=50^o\)

vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz 

và \(\widehat{xot}=\widehat{toz}\left(=50^o\right)\) nên tia Ot là phân giác của \(\widehat{xoz}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 20:26

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^0< 100^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+30^0=100^0\)

hay \(\widehat{yOz}=70^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=70^0\)

Bình luận (1)
Nguyễn Trí Nghĩa
20 tháng 3 2021 lúc 20:54

+)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có:∠xOy<∠xOz(30o<100o)

=>Oy là tia phân giác của Ox và Oz

+)Oy là tia phân giác của Ox và Oz

=>∠xOy+∠yOz=∠xOz

=>30o+∠yOz=100o

=>∠yOz=100o-30o=70o

Vậy ∠yOz=70o

b)+)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có:∠yOt<∠yOz(20o<70o)

=>Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

+)Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

=>∠yOt+∠tOz=∠yOz

=>20o+∠tOz=70o

=>∠tOz=70o-20o=50o

=>∠tOz\(\ne\)∠tOy

=>Ot không phải tia phân giác của ∠yOz

c)+)Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

=>Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ox

+)Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ox

=>∠xOy+∠yOt=∠xOt

=>30o+20o=∠xOt

=>50o=∠xOt

+)Ta có:∠xOt=∠tOz(=50o)(1)

+)Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

=>Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz(2)

+)Từ (1) và (2)

=>Ot là tia phân giác của ∠xOz

Chúc bn học tốt

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 22:38

Vì \(\widehat {yOt} = 90^\circ  \Rightarrow Oy \bot Ot \Rightarrow Ox \bot Ot\) nên \(\widehat {xOt} = 90^\circ \)

Vì Ov là tia phân giác của \(\widehat {xOt}\) nên \(\widehat {xOv} = \widehat {vOt} = \frac{1}{2}.\widehat {xOt} = \frac{1}{2}.90^\circ  = 45^\circ \)

Vì \(\widehat {vOz} =\widehat {vOx} + \widehat {xOz} = 45^\circ  + 135^\circ  = 180^\circ \) nên Ov và Oz là hai tia đối nhau

Như vậy, các góc \(\widehat {xOv}\) và \(\widehat {yOz}\) là hai góc đối đỉnh vì Ox là tia đối của tia Oy, tia Ov là tia đối của tia Oz

Bình luận (0)
nami
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Lê Huy
18 tháng 4 2017 lúc 12:31

Đáp án đúng là câu D

Bình luận (1)
Ari Chan TM
19 tháng 3 2020 lúc 10:08

D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 22:39

Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) nên \(\widehat {xOz} = \widehat {zOy} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy} = \frac{1}{2}.120^\circ  = 60^\circ \)

Vì Oz’ là tia phân giác của \(\widehat {yOx'}\) nên \(\widehat {x'Oz'} = \widehat {yOz'} = \frac{1}{2}.\widehat {yOx'} = \frac{1}{2}.60^\circ  = 30^\circ \)

Vì tia Oy nằm trong \(\widehat {zOz'}\) nên \(\widehat {zOz'}=\widehat {zOy} + \widehat {yOz'} =  60^\circ  + 30^\circ  = 90^\circ \)

Vậy \(\widehat {zOy} = 60^\circ ,\widehat {yOz'} = 30^\circ ,\widehat {zOz'} = 90^\circ \)

Chú ý:

2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau

Bình luận (0)