Nêu những điểm chính của chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ cổ đại.
Bài 8. Ấn Độ cổ đại
1. Những điều kiện về tự nhiên đã tác động như thế nào đến sự hình thành của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng thời cổ đại?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
1. Chế độ đẳng cấp Varna đã quy định xã hội Ấn Độ được chia ra thành mấy đẳng cấp? Đẳng cấp nào là cao quý nhất và thấp nhất?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Người Ấn Độ đã tạo lập được những giá trị như thế nào về văn hóa thời cổ đại? Tại sao nói Ấn Độ là quốc gia của tôn giáo và sử thi?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 9. Trung Quốc từ thời Cổ đại đến thế kỉ VII
1. Nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại được tạo lập ở khu vực nào? Nhà Tần đã có vai trò như thế nào trong lịch sử?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Người Trung Quốc đã có những sáng tạo gì về văn hóa? Nêu sự hiểu biết của em về Vạn lý trường thành.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 10. Hy Lạp và Ro ma
1. Những điều kiện về tự nhiên ở Hy Lạp và Roma có điểm gì khác so với các quốc gia phương Đông cổ đại? Vì sao ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp lại trở thành ngành kinh tế chính ở Hy Lạp và Roma thời cổ đại?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Người Hy Lạp và Roma đã có những sáng tạo gì về văn hóa? Những thành tựu tiêu biểu còn lại đến ngày nay.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 11 và 12. Sự hình thành các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á và quá trình phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á từ TK VII đến thế kỉ X
1. Các quốc gia cổ đại sơ kì ở Đông Nam Á được hình thành trên cơ sở nào về điều kiện tự nhiên?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2. Trong thời kì cổ đại và thời kì phong kiến, các nước Đông Nam Á đã có sự giao lưu về kinh tế và văn hóa như thế nào?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp:
A. 1 B. 2. C.3 D. 4
Câu 16: Ý nào sau KHÔNG PHẢI là đặc điểm của xã hội Ấn Độ cổ đại?
1. Ấn Độ là nơi khởi phát của nhiều tôn giáo, như: Phật Giáo, Ấn Độ giáo; Jaina giáo…
2. Khoảng 1500 năm TCN người A-ri-a di cư vào Bắc Ấn, thiết lập chế độ đẳng cấp mới.
3. Xã hội Ấn Độ cổ đại được chia thành 4 đẳng cấp với những điều luật khắt khe.
4. Ấn độ có một nền văn học phong phú, với nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
5. Những người thuộc đẳng cấp dưới phải phục tùng người thuộc đẳng cấp trên.
A. 1 và 2
B. 1 và 4
C. 3 và 4
D. 4 và 5
Nêu những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại.
Những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại:
– Khoảng năm 2500 TCN, người bản địa Đa- va đã xây dựng những thành thị đầu tiên dọc theo hai bên bờ sông Ấn.
– Giữa thiên niên kỷ II TCN, người A-ri-a từ vùng Trung Á tràn vào miền Bắc Ấn Độ, xua đuổi người Đra-vi-đa và biến họ thành đẳng cấp thứ tư trong hệ thống bốn đẳng cấp (dựa trên sự phân biệt về chủng tộc và màu da). Chế độ này còn được gọi là chế độ đẳng cấp Vác-na:
+ Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-môn, gồm những người da trắng đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-môn), họ là chúa tể, có địa vị cao nhất.
+ Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.
+ Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.
+ Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn.
Câu 28. Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên cơ sở nào?
A. Sự hình thành của thành thị B. Sự phân biệt về chủng tộc
C. Những quan niệm dân gian D. Mối quan hệ của con người
Câu 6. Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp
Công trình nào dưới đây là một trong bảy kì quan thiên nhiên thế giới cổ đại? *
1 điểm
A. Kim tự tháp
B. Tượng nhân sư
C. Cổng I-sơ- ta
D. Đền Pác-tê-nông
Sự phân biệt về chủng tộc và màu da ở Ấn Độ cổ đại được gọi là: *
1 điểm
A. Chế độ đẳng cấp Vác – na
B. Chế độ phân biệt chủng tộc
C. Chế độ bóc lột
D. Chế độ phân biệt Vác – na
Công trình kiến trúc được coi là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại là: *
1 điểm
A. Vạn Lí trường thành
B. Thành Ba-bi-lon
C. Đấu trường La Mã
D. Đền Pác – tê – nông
Vì sao hoạt động kinh tế của cư dân các nước Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ cổ đại chủ yếu là nông nghiệp? *
1 điểm
A. Vì họ sống ven các con sông lớn, bồi đắp phù sa màu mỡ
B. Vì lãnh thổ được biển bao bọc
C. Vì cư dân của họ không biết buôn bán
D. Tất cả đáp án trên đều sai
Các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào? *
1 điểm
A. Từ thế kỉ VII – đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ VIITCN đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ I đến thế kỉ X
D. Thế kỉ X
Công cụ lao động của người nguyên thủy chủ yếu được làm từ vật liệu gì? *
1 điểm
A. Đá
B. Xương động vật
C. Gỗ
D. Vỏ ốc
Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? *
1 điểm
Tư Mã Thiên
B. Tần Thủy Hoàng.
C. Lưu Bang.
D. Lý Uyên
Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà sinh sống ở lưu vực các con sông lớn sẽ gặp phải khó khăn gì? *
1 điểm
A. Sự chia cắt về lãnh thổ
B. Tình trạng hạn hán kéo dài
C. Sự tranh chấp lãnh thổ thường xuyên sảy ra
D. Tình trạng lũ lụt sảy ra vào mùa mưa
Quan sát logo của Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO), em hãy cho biết: Logo đó lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hy Lạp cổ đại?
Xã hội cổ đại Ấn Độ bao gồm mấy đẳng cấp
2
3
4
5
- Em hãy nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại. - Theo em, tôn giáo nào ở Ấn Độ chủ trương mọi người đều bình đằng. - Em hãy cho một ví dụ về một phép toán có sử dụng thành tựu số 0 của Ấn Độ cổ đại.
- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại
Thành tựu | Nội dung |
Tôn giáo | - Bà la môn là tôn giáo cổ xưa nhất ở Ấn Độ đề cao sức mạnh của các vị thần, sinh ra các đẳng cấp. - Phật giáo được sáng tạo từ thế kỉ VI TCN, nội dung căn bản là luật nhân quả, chủ trương mọi người đều bình đẳng |
Chữ viết và văn học | Người Ấn Độ dùng chữ Phạn. Các tác phẩm lớn là Kinh Vê-đa và hai bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta,… |
Khoa học tự nhiên | - Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm. - Biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc để chữa bệnh |
Kiến trúc và điêu khắc | - Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, chủ yếu làm bằng đá, còn lại đến ngày nay là chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp Sanchi. |
Tham khảo
Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là:
• Ấn Độ là nơi khởi phát của tôn giáo, trong đó hai tôn giáo chính là Hin-đu và Phật giáo.
• Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn.
• Văn học Ấn Độ phong phú và nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
• Công trình kiến trúc Hinđu giáo và Phật giáo đồ sộ, được xây dựng nhiều nơi
• Người Ấn Độ biết làm ra lịch, tạo ra các chữ số mà ngày nay vẫn còn đang sử dụng.
Phật giáo chủ trương mọi người bình đẳng.
VD: 10+10=20
Tham khảo:
- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại
Thành tựu | Nội dung |
Tôn giáo | - Bà la môn là tôn giáo cổ xưa nhất ở Ấn Độ đề cao sức mạnh của các vị thần, sinh ra các đẳng cấp. - Phật giáo được sáng tạo từ thế kỉ VI TCN, nội dung căn bản là luật nhân quả, chủ trương mọi người đều bình đẳng |
Chữ viết và văn học | Người Ấn Độ dùng chữ Phạn. Các tác phẩm lớn là Kinh Vê-đa và hai bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta,… |
Khoa học tự nhiên | - Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm. - Biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc để chữa bệnh |
Kiến trúc và điêu khắc | - Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, chủ yếu làm bằng đá, còn lại đến ngày nay là chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp Sanchi. |