Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 19
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


“Chiều muộn màng với những tia nắng tắt dần sau những toà nhà cao chọc trời. Từng dòng người vội vã trên những con đường đông đúc trở về tổ ấm, trở về với những bữa cơm chiều bên gia đình yêu thương (…)

Tôi sinh ra và lớn lên ở một miền quê nghèo của dải đất miền Trung. Tuổi thơ gắn liền với những bữa cơm mẹ nấu dù đạm bạc nhưng ấm áp tình thương. Nơi tôi sống chẳng có những nhà hàng xa hoa, thậm chí đến cả một quán ăn nhỏ ven đường cũng không. Chỉ có những bếp tranh đơn sơ toả khói lam quyện trong làn sương mờ đặc buổi sớm; có những bữa cơm nho nhỏ với những yêu thương đong đầy đượm lên trong tâm hồn trẻ thơ. Những hồi ức đẹp đẽ ấy khắc khoải trong nỗi nhớ không bao giờ quên.

Ai rồi cũng sẽ có lúc lớn lên và đi xa. Nhưng những kỉ niệm thân thương bên gia đình vẫn luôn còn mãi. Và những kỉ niệm ấy là chút dư âm ngọt ngào mà cuộc đời ban tặng mỗi chúng ta.”

                                                                          (Trích: Bữa cơm gia đình - gacsach.club)

Câu 1 (1,00 điểm)

a/  Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Dấu hiệu giúp em nhận biết điều đó?

b/ Nêu nội dung đoạn trích trên?

Câu 2 (1,00 điểm) Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi: “Từng dòng người vội vã trên những con đường đông đúc trở về tổ ấm, trở về với những bữa cơm chiều bên gia đình yêu thương.”

a/ Xác định hai từ láy có trong câu trên?

b/ Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy đó?

Câu 3 (1,00 điểm) Từ đoạn trích trên, em hiểu tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta điều gì?

Công trình nào dưới đây là một trong bảy kì quan thiên nhiên thế giới cổ đại? *

1 điểm

A. Kim tự tháp

B. Tượng nhân sư

C. Cổng I-sơ- ta

D. Đền Pác-tê-nông

Sự phân biệt về chủng tộc và màu da ở Ấn Độ cổ đại được gọi là: *

1 điểm

A. Chế độ đẳng cấp Vác – na

B. Chế độ phân biệt chủng tộc

C. Chế độ bóc lột

D. Chế độ phân biệt Vác – na

Công trình kiến trúc được coi là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại là: *

1 điểm

A. Vạn Lí trường thành

B. Thành Ba-bi-lon

C. Đấu trường La Mã

D. Đền Pác – tê – nông

Vì sao hoạt động kinh tế của cư dân các nước Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ cổ đại chủ yếu là nông nghiệp? *

1 điểm

A. Vì họ sống ven các con sông lớn, bồi đắp phù sa màu mỡ

B. Vì lãnh thổ được biển bao bọc

C. Vì cư dân của họ không biết buôn bán

D. Tất cả đáp án trên đều sai

Các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào? *

1 điểm

A. Từ thế kỉ VII – đến thế kỉ X

B. Từ thế kỉ VIITCN đến thế kỉ X

C. Từ thế kỉ I đến thế kỉ X

D. Thế kỉ X

Công cụ lao động của người nguyên thủy chủ yếu được làm từ vật liệu gì? *

1 điểm

A. Đá

B. Xương động vật

C. Gỗ

D. Vỏ ốc

Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? *

1 điểm

Tư Mã Thiên

B. Tần Thủy Hoàng.

C. Lưu Bang.

D. Lý Uyên

Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà sinh sống ở lưu vực các con sông lớn sẽ gặp phải khó khăn gì? *

1 điểm

A. Sự chia cắt về lãnh thổ

B. Tình trạng hạn hán kéo dài

C. Sự tranh chấp lãnh thổ thường xuyên sảy ra

D. Tình trạng lũ lụt sảy ra vào mùa mưa

Quan sát logo của Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO), em hãy cho biết: Logo đó lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hy Lạp cổ đại?

 

Câu 2: Số nguyên  x thỏa mãn  x - ( -196) = 100  là:

 

A. 296                          B. - 96                        C. 96

Câu 3:  BCNN của 23.3.5  và  2.32.5 là

D. - 296

A. 480                          B. 380                         C. 360

Câu 4: Kết quả của phép tính: 2 + 3.[(-10) – (-19)] là

D. 540

 

 

A. 39                            B. 48                           C. 29

D. 23

Câu 5: Cho tập hợp B = {1 ; 2 ; 3}. Trong cách viết sau, cách viết nào sai?

A. 1B       B. {2 ; 3} B         C. {2 ; 3} B Câu 6:   ƯCLN (48, 24, 6) là:

D. {2} B

A. 24                            B. 12                           C. 6

Câu 7:  Tập hợp B = {x thuộc N2 ≤ x ≤ 7}  gồm các phần tử :

D. 48

A. 2; 3; 4; 5; 6; 7    B. 2; 3; 4; 5; 6       C. 3; 4; 5; 6; 7 Câu 8: Kết quả của phép tính  315 : 35 là  :

      D. 3;4;5;6

A. 13                              B. 310                         C. 320                     

D. 33

Câu 9: Số nào sau đây chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 ?

A. 39595                       B. 39590                    C. 39690                           D. 39592

Câu 10:  Kết quả sắp xếp các số -2; -3; -102; -99 theo thứ tự tăng dần là?

A.       -2; -3; -99; -102     B.  -102; -99; -2; -3 C. -102; -99; -3; -2         D. -99; -102; -2; -3 Câu 11:  Trên tập hợp các số nguyên Z, các ước của 7 là: 

A. 1 và -1                      B. 7 ;  -7                    C. 1; -1; 5

Câu 12: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10

D. 1;  -1; 7 và -7

A. 0;1;2;3;5;7                  B. 1;2;3;5;7                      C. 2;3;5;7

Câu 13: Tổng a – (–b + c – d) bằng:

D. 3;5;7

A. a– b+ c – d       B. a+ b+ c+ d         C. a+ b+ c – d Câu 14: Nếu  x-12 chia hết cho 3 thì x là số nào sau đây:

D. a+ b – c+ d

A. 2018                        B. 2020                       C. 2021

 

Câu 15: Tổng các số nguyên x thỏa mãn −5 x 3 là:

D. 2022

A. -5                             B. -9                           C. 5

D. 9

Câu 16: Hình vuông có: 

A.4 trục đối xứng B.3 trục đối xứng   C.2 trục đối xứng   D.1 trục đối xứng Câu 17: Hình thang cân có :

A. Hai cạnh đáy song song.                                       B. Hai cạnh bên bằng nhau.

C. Hai đường chéo bằng nhau.                                D.  Cả a, b, c đều đúng.

Câu 18: Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng mà không có trục đối xứng ? A. Hình bình hành     B. Hình thang cân C. Hình chữ nhật D. Hình thoi.