Hoa tan m gam P2O5 vào nước dư thu được 160 gam dd X có nồng độ 49%. Tính giá trị của m.
Câu 9: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 2,7g
B. 5,4g
C. 1,35g
D. 10,8g
Câu 10: Hòa tan 14,2 gam P2O5 vào 100 gam nước dư. Nồng độ của dung dịch sau phản ứng là:
A. 17,16%
B.14,2%
C.12,43%
D. 15,31%
Câu 9: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 2,7g
B. 5,4g
C. 1,35g
D. 10,8g
Câu 10: Hòa tan 14,2 gam P2O5 vào 100 gam nước dư. Nồng độ của dung dịch sau phản ứng là:
A. 17,16%
B.14,2%
C.12,43%
D. 15,31%
a, Cho m gam bột sắt vào dd HCl dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Tính gtri của m.
b, Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam Na2O vào nước dư thu được 500ml dd A. Tính nồng độ mol của dd A.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b, \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
\(a,n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,15 0,3 0,15 0,15
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(a,n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
0,1 0,1 0,2
\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
Hòa tan hết 26,91 gam kim loại kiềm M vào nước (dư), thu được dung dịch X. Cho 32,66 gam P2O5 tác dụng hết với X, thu được dung dịch chỉ chứa hai muối có cùng nồng độ mol. Kim loại M là
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
Cho 15,62 gam P2O5 vào 400 ml dung dịch NaOH nồng độ a M thu được dung dịch có tổng khối lượng các chất tan bằng 24,2 gam. Giá trị của a là:
A. 0,2
B. 0,3
C. 0,4
D. 0,5
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
P2O5+ 3H2O → 2 H3PO4
0,11 0,22mol
NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O
2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O
Nếu chất tan trong dung dịch chỉ chứa các muối thì:
Theo các PT ta có: nH2O= nNaOH= 0,4a (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mNaOH + mH3PO4= mmuối + mH2O →0,4a. 40 + 0,22.98= 24,2 + 0,4a.18 → a= 0,3 M
Hòa tan m gam Potassium oxide (K2O) vào nước ta thu được 150g dung dịch A có nồng độ 11,2 %. Tính giá trị của m.
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ n_{KOH}=\dfrac{150.11,2\%}{56}=0,3\left(mol\right)\\ n_{K_2O}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ m_{K_2O}=0,15.94=14,1\left(g\right)\\ \Rightarrow m=14,1\left(g\right)\)
Cho m gam NaOH vào 2 lít dd NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dd X. Lấy 1 lít dd X t/d với dd BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dd X vào dd CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các pư thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,08 và 4,8
B. 0,04 và 4,8.
C. 0,14 và 2,4
D. 0,07 và 3
Đáp án A
Lấy 1 lít dd X t/d với dd BaCl2 (dư) thu được:
nBaCO3 = n CO32- = 11,82 : 197 = 0,06mol
⇒ nCO32-/X = nBaCO3 = 0,06×2 = 0,12
Mặt khác, cho 1 lít dd X vào dd CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các pư thu được:
n CaCO3 = n CO32- = 0,07
⇒ Lượng CO32- tạo ra từ HCO3- đun nóng = 0,07 – 0,06 = 0,01
2HCO3- → CO32- + H2O + CO2
0,02 ← 0,01 (mol)
⇒ nHCO3-/X = 2.0,02 =0,04
Bảo toàn C: ⇒ nNaHCO3 = nHCO3- ban đầu = nCO32-/X + nHCO3-/X = 0,16
⇒ a = 0,08
Cho m gam NaOH vào 2 lít dd NaHCO3 nồng độ a mol/l ,thu được 2 lít dd X. Lấy 1 lít dd X t/d với dd BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dd X vào dd CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các pư thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,08 và 4,8
B. 0,04 và 4,8
C. 0,14 và 2,4
D. 0,07 và 3
Một tinh thể CuSO4.nH2O có hàm lượng nước kết tinh là 36%. Hoà tan x gam CuSO4.nH2O vào y gam nước thu được 150g dd A nồng độ 8% a-Tính giá trị n, x và y . b-Nếu thêm vào ddA trên 50g tinh thể trên nữa thi được ddB nồng độ mấy %
Bài 1: Hòa tan hỗn hợp gồm 22,2 gam P2O5 và 12gam SO3 vào nước dư thu được m gam hỗn hợp hai axit H3PO4 và H2SO4. Tính giá trị của m.
Bài 2: Cho 10,75 gam hỗn hợp Ba và K tác dụng hết với nước thu được 2,24 lít khí H2( đktc) Tính thành phân % mối chất trong hỗn hợp.
HELP ME PLSSSSSSSSSSSSS !
Bạn xem lại khối lượng của P2O5 nhé (Bài 1)
Bài 2:
nH2 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol)
PTHH:
Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2 (1)
x x (mol)
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (2)
2y y (mol)
Đặt: nH2(1)=x
nH2(2)=y
Theo bài ra, ta có hệ phương trình:
nH2(1)+nH2(2)=0.1
mBa+mK=10.75
hay
x+y=0.1
137*x + 78*y=10.75
Giải hệ, ta có:
x=0.05 (mol)
y=0.05 (mol)
mBa=0.05*137=6.85
%mBa=6.85/10.75*100%~64%
%mK~100%-64%~36%