Những câu hỏi liên quan
Mai Anh
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 7 2021 lúc 18:15

TH1: AD song song BC

Trong trong giác SAD, qua N kẻ đường thẳng song song AD cắt SA tại M

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=\left(SAD\right)\cap\left(BCN\right)\\BM=\left(SAB\right)\cap\left(BCN\right)\end{matrix}\right.\)

TH2: AD không song song BC

Kéo dài AB và CD cắt nhau tại E

Trong mp (SAD), nối NE cắt SA tại F

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}NF=\left(SAD\right)\cap\left(BCN\right)\\BF=\left(SAB\right)\cap\left(BCN\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
FolG
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
25 tháng 10 2023 lúc 9:56

A B C D M N E O K

Ta có

\(E\in MN\) mà \(MN\in\left(OMN\right)\Rightarrow E\in\left(OMN\right)\)

\(O\in\left(OMN\right)\)

\(\Rightarrow EO\in\left(OMN\right)\)

Ta có

\(E\in BD\) mà \(BD\in\left(BCD\right)\Rightarrow E\in\left(BCD\right)\)

\(O\in\left(BCD\right)\)

\(EO\in\left(BCD\right)\)

Trong (BCD) kéo dài EO cắt CD tại K

=> \(K\in\left(OMN\right);K\in CD\) => K chính là giao của CD với (OMN)

Bình luận (0)
27.Trúc Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 4:35

a: \(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)

\(D\in FS\subset\left(SFE\right)\)

\(B\in SE\subset\left(SFE\right)\)

Do đó: \(BD\subset\left(SFE\right)\)

Ta có: \(O\in BD\subset\left(SEF\right)\)

\(O\in AC\subset\left(ACD\right)\)

Do đó: \(O\in\left(SEF\right)\cap\left(ACD\right)\)

mà \(D\in\left(SEF\right)\cap\left(ACD\right)\)

nên \(\left(SEF\right)\cap\left(ACD\right)=DO\)

b: Xét ΔSDB có

E,F lần lượt là trung điểm của SB,SD

=>EF là đường trung bình của ΔSDB

=>EF//DB

Xét (ABCD) và (AEF) có

BD//EF

\(A\in\left(ABCD\right)\cap\left(AEF\right)\)

Do đó: (ABCD) giao (AEF)=xy, xy đi qua A và xy//BD//EF

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
22 tháng 9 2023 lúc 22:23

Tham khảo:

a) 

- Giao điểm của mp(E,d) với cạnh SB

P thuộc AB suy ra cũng thuộc mp(SAB)

Trên mp(SAB), gọi giao điểm của EP và SB là I

P thuộc đường thẳng suy ra P cũng nằm trên mp(E,d)

E, P đều nằm trên mp(D,d) suy ra EP nằm trên mp(E,d) suy ra I cũng nằm trên mp(E,d)

Vậy I là giao điểm của mp(E,d) và SB

- Giao điểm của mp(E,d) với cạnh SD.

Q thuộc AD suy ra Q nằm trên mp(SAD)

Gọi giao điểm của EQ và SD là F

Q thuộc đường thẳng d suy ra Q cũng nằm trên mp(E,d)

E, Q đều nằm trên mp(E,d) suy ra EQ nằm trên mp(E,d) , suy ra F cũng nằm trên mp(E,d)

Vậy F là giao điểm của mp(E,d) và SD.

b) Ta có EI cùng thuộc mp(SAB) và mp(E,d) suy ra EI là tuyến điểm của hai mặt phẳng.

EF cùng thuộc mp(SAD) và mp(E,d) suy ra EF  là giao tuyến của hai mặt phẳng

\(IM \subset mp\left( {SBC} \right),IM \subset mp\left( {E,d} \right)\) suy ra IM là giao tuyến của hai mp(SBC) và mp(E,d).

\(FN \subset mp\left( {SCD} \right),FN \subset mp\left( {E,d} \right)\) suy ra FN là giao tuyến của mp(SCD) và mp(E,d).

Bình luận (0)
Bao Binh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 18:49

a) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\)(1)

Xét ΔADC có 

Q là trung điểm của AD

P là trung điểm của CD

Do đó: QP là đường trung bình của ΔADC

Suy ra: QP//AC và \(QP=\dfrac{AC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//QP và MN=QP

Xét tứ giác MNPQ có 

MN//QP(cmt)

MN=QP(cmt)

Do đó: MNPQ là hình bình hành

Xét ΔABD có 

Q là trung điểm của AD

M là trung điểm của AB

Do đó: QM là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: QM//DB và \(QM=\dfrac{DB}{2}\)

hay \(QM=\dfrac{AC}{2}\)(3)

Từ (2) và (3) suy ra QM=QP

Hình bình hành MNPQ có QM=QP(cmt)

nên MNPQ là hình thoi

Bình luận (0)
thanh bui
Xem chi tiết
Nguyên kg
23 tháng 12 2020 lúc 21:26

V

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 10 2020 lúc 23:23

\(\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)=SE\)

\(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SF\)

Trong mp (ABCD), nối EF kéo dài lần lượt cắt AD và BC tại P và Q

\(\Rightarrow\left(SEF\right)\cap\left(SAD\right)=SP\)

\(\left(SEF\right)\cap\left(SBC\right)=SQ\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa