Câu 1: Cho 6,5 g Zn vào 200g dung dịch HCl 7,3%. Tính khối lượng ZnCl2 thu được.
Câu 2: Cho 5,6g CaO VÀO 1000g H2O lấy dư. Tính nồng độ phần trăm sau phản ứng.
Cho một viên kẽm vào 200g dung dịch HCL thì thu được 1,12 lít H2(đktc)
a)Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit đã dùng
b)Tính khối lượng Zn tham gia phản ứng
c)Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng.
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 0,05.........0,1..........0,05..........0,05\left(mol\right)\\ a.C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5}{200}.100=1,825\%\\ b.m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\ c.C\%_{ddZnCl_2}=\dfrac{136.0,05}{3,25+200-0,05.2}.100\approx3,347\%\)
Cho 5,6g Sắt tác dụng với 200g dung dịch HCL a) Tính khối lượng muối thu được b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng
a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,1-->0,2------>0,1--->0,1
=> \(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
b) mdd sau pư = 5,6 + 200 - 0,1.2 = 205,4 (g)
=> \(C\%=\dfrac{12,7}{205,4}.100\%=6,18\%\)
Hòa tan 6,5(g) Zn trong dung dịch HCl 10,95%.
a) Tính khối lượng dung dịch HCl 10,95% đã dùng.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2\cdot36,5}{10,95\%}\approx66,67\left(g\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,1mol\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=0,1\cdot136=13,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Zn}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=72,97\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{13,6}{72,97}\cdot100\%\approx18,64\%\)
Hòa tan 14,4 g FeO vào 200g dung dịch HCl 10,95%
a) Có chất nào dư không? Nếu dư thì khối lượng bao nhiêu?
b) Tính khối lượng muối tạo thành
c) Tính nồng độ phần trăm các chất của dung dịch sau phản ứng
\(n_{FeO}=\dfrac{14,4}{72}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{10,95.200}{100}=21,9\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,2 0,6 0,2
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)
⇒ FeO phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của FeO
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-\left(0,2.2\right)=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
b) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=14,4+200=214,4\left(g\right)\)
\(C_{FeCl2}=\dfrac{25,4.100}{214,4}=11,85\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{7,3.100}{214,4}=3,4\)0/0
Chúc bạn học tốt
a,\(n_{FeO}=\dfrac{14,4}{72}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=10,95\%.200=21,9\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Mol: 0,2 0,4 0,2
Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\) ⇒ FeO pứ hết ,HCl dư
mHCl dư = (0,6-0,4).36,5 = 7,3 (g)
b, \(m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
c, mdd sau pứ = 14,4+200 = 214,4 (g)
\(C\%_{ddFeCl_2}=\dfrac{25,4.100\%}{214,4}=11,847\%\)
\(C\%_{ddHCldư}=\dfrac{7,3.100\%}{214,4}=3,4\%\)
Cho 23,4 g bột K vào 200ml dung dịch ZnCl2 1,75M. Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch và nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng
Bài 2: Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Fe vào một lượng H2O (lấy dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được 160 gam dung dịch A và một lượng khí phản ứng vừa đủ với 40 (g) bột Đồng (II) oxit (CuO) ở nhiệt độ cao. Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch A
1) 2Na+2H2O → 2NaOH+H2
2) H2+CuOto→ Cu+H2O
Có nCuO=\(\dfrac{40}{80}\)=0,5 mol
Dựa vào PTHH 2) nH2=nCuO=0,5mol
Dựa vào PTHH 1) nNaOH=2nH2=0,5.2=1moll
Vậy mNaOH=1.40=40
→C%NaOH=\(\dfrac{40}{160}\).100%=25%
Bài 2:
Cho hỗn hợp 2 KL Na và Fe vào H2O dư thì chỉ có Na pư
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
1 <----- 0,5
H2 + CuO ---> Cu + H2O
0,5 <-- 0,5
mNaOH = 1 × 40 = 40 g
=> C% NaOH = mct/ mdd ×100
= 40/160×100 = 25%
Câu 1: Cho 3,5 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ lượng khí thu được qua CuO đun nóng
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng
c. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng
Câu 2: Cho 2,7 gam kim loại nhôn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl 7,3%
a. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc)
b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 1 :
a) PTHH :
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)(2)
b) Ta có : \(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}\approx0,054\left(mol\right)\)
Theo phương trình hóa học (1) :
\(n_{H_2}=n_{Zn}\approx0,054\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}\approx0,054\cdot22,4=1,2096\left(l\right)\)
c) Theo phương trình hóa học (2), ta có:
\(n_{Cu}=n_{H_2}\approx0,054\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}\approx0,054\cdot64=3,456\left(g\right)\)
Bài 2:
a) Ta có : \(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\); \(n_{HCl}=\frac{200\cdot7,3}{100\cdot36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Theo phương trình hóa học : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
b) Theo phương trình hóa học , ta có : \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\)
Lại có: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{dd_{HCl}}=m_{dd_{AlCl_3}}+m_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow2,7+200=m_{dd_{AlCl_3}}+0,3\)
\(\Leftrightarrow m_{dd_{AlCl_3}}=202,4\left(g\right)\)
Vậy \(C\%_{dd_{AlCl_3}}=\frac{13,35}{202,4}\cdot100\%\approx6,6\%\)
Câu 1 Hòa tan 20g CaCl2 vào 250g H2O .Tính nồng độ % của dung dịch thu được
Câu 2 Hòa tan 6,5 g Zn trong dung dịch HCl 2M vừa đủ
a) Tính VH2 thu được ở điều kiện xác định
b) Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng .Gọi Vdd thay đổi không đáng kể
cho kẽm Zn tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch axit Clohiđric HCl 1M, thu được khí hiđro và dung dịch kemx clorua ZnCl2.
a) Viết phương trình phản ứng, tính khối lượng Zn đã dùng?
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng , biết Dhcl=1,1(g/ml)
`a)PTHH:`
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`
`0,1` `0,2` `0,1` `0,1` `(mol)`
`n_[HCl]=0,2.1=0,2(mol)`
`=>m_[Zn]=0,1.65=6,5(g)`
`b)m_[dd HCl]=1,1.200=220(g)`
`=>C%_[ZnCl_2]=[0,1.136]/[6,5+220-0,1.2].100~~6%`
\(a,n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1<--0,2------>0,1------->0,1
\(\rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(b,m_{ddHCl}=200.1,1=220\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{dd}=220+6,5-0,1.2=226,3\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{226,3}.100\%=6\%\)