Trộn lẫn 50g dd NaOH 10% với 450g dd NaOH 25%
a)Tính nồng độ sau khi trộn
b)Tính V dd sau khi trộn biết tỷ khối dd này là d = 1,05g/ml
làm cụ thể ra nhá
trỗn lẫn 50g dd NaOH 8% với 450g NaOH 20%
a)tính nồng độ % dd sau khi trộn
b) tính thể tích dd sau khi trộn , biết khối lượng riêng dd này là 1,1g/ml
a)Gọi C% của dd sau khi trộn là x (%)
Ta có sơ đồ đường chéo:
50g NaOH 8% ........................... 20-x
................ x (%)............
450g NaOH 20%........................... x-8
=> \(\dfrac{50}{450}\) = \(\dfrac{20-x}{x-8}\) <=> x = 18,8 %
b) CM = \(\dfrac{C\%.10D_{dd}}{M_{NaOH}}\) = \(\dfrac{18,8.1,1}{40}\) = 0,517 (mol/lít)
mNaOH = \(\dfrac{\left(45+450\right).18,8}{100}\) = 94 (g) => nNaOH = \(\dfrac{94}{40}\) = 2,35(mol)
=> Vdd = \(\dfrac{2,35}{0,517}\) \(\approx\) 4,55 (l)
áp dụng sơ đồ đường chéo
=> \(\dfrac{m1}{m2}\)= \(\dfrac{\left|C-20\right|}{\left|C-8\right|}\)= \(\dfrac{50}{450}\)= \(\dfrac{1}{9}\)
vì 8< C< 20 nên
(20- C)x 9= C- 8
<=> 180- 9C= C- 8
<=> C= 18,8%
ta có mdd sau khi trộn= m1+ m2= 50+ 450= 500( g)
=> Vdd sau khi trộn= m/ D= 500/ 1,1= 454.55( ml)
\(\text{a) }m_{NaOH\text{ trong }d^2\text{ }8\%}=\dfrac{m_{d^2}\cdot C\%}{100}=\dfrac{50\cdot8}{100}=4\left(g\right)\\ m_{NaOH\text{ trong }d^2\text{ }20\%}=\dfrac{m_{d^2}\cdot C\%}{100}=\dfrac{450\cdot20}{100}=90\left(g\right)\\ \Rightarrow\Sigma m_{NaOH}=4+90=94\left(g\right)\\ \Rightarrow\Sigma m_{d^2\text{ }NaOH}=50+450=500\\ \Rightarrow\Sigma C\%\left(NaOH\right)=\dfrac{m_{NaOH}}{m_{d^2\text{ }NaOH}}\cdot100=\dfrac{94}{500}\cdot100=18,8\%\)
b) \(V_{d^2\text{ }NaOH}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{1,1}=454,55\left(ml\right)\)
Tính nồng độ của các ion trong dd sau khi pha trộn: (các dd không tác dụng với nhau) b.Trộn lẫn 400 ml dd NaOH 0,5M với 100 ml dd NaOH 20% (d = 1,33 g/ml). c. Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0,12M với 150 ml HNO3 0,1M. d. Trộn 50 ml dd H2SO4 0,4M với 350 ml dd HCl 0,2M. f*. Trộn lẫn 20 ml dd KOH 32% (D = 1,31 g/ml) với 80 ml dd Ba(OH)2 1 M.
\(b.n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,4.0,5+\dfrac{100.1,33.20\%}{40}=0,865\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[OH^-\right]=\left[NaOH\left(sau\right)\right]=\dfrac{0,865}{0,4+0,1}=1,73\left(M\right)\\ c.n_{HCl}=0,05.0,12=0,006\left(mol\right)\\ n_{HNO_3}=0,15.0,1=0,015\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,006+0,015}{0,05+0,15}=0,105\left(M\right)\\ \left[NO^-_3\right]=\dfrac{0,015}{0,05+0,15}=0,075\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03\left(M\right)\)
\(d.n_{H_2SO_4}=0,4.0,05=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,35.0,2=0,07\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,02.2+0,07}{0,05+0,35}=0,275\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=\dfrac{0,02}{0,05+0,35}=0,05\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,07}{0,05+0,35}=0,175\left(M\right)\\ f.n_{KOH}=\dfrac{20.1,31.32\%}{56}=\dfrac{131}{875}\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\\ \left[OH^-\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}+0,08.2}{0,02+0,08}=\dfrac{542}{175}\left(M\right)\\ \left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,08}{0,02+0,08}=0,8\left(M\right)\)
\(\left[K^+\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}}{0,02+0,08}=\dfrac{262}{175}\left(M\right)\)
1. Trộn 400ml dd KOH 1,5M với 600ml dd KOH 1,2M. Tính nồng độ mol và nồng động phần trăm của của dd sau khi trộn dung dịch sau trộn có khối lượng riêng bằng 1,12g/ml?
2.
a/ Trộn lẫn 100 gam dd H2SO4 10% với 200 gam dd H2SO4 C% thu được dd H2SO4 30%. Tính C%
b/ Trong Cho m gam NaCl vào nước được 200 gam dung dịch NaCl 15%. Tính nồng độ mol của dung dich NaCl. Biết dung dich NaCl có D= 1,1g/ml
2
b
mNaCl=\(\dfrac{200.15}{100}\)=30(g)
nNaCl=\(\dfrac{30}{58,5}\)=0.51(mol)
VddNaCl=\(\dfrac{200}{1,1}\)=181.8(ml)=0.1818(l)
CMNaCl=\(\dfrac{0,51}{0,1818}\)=2.8(M)
Trộn lẫn 100ml dd HCl 0,1M với 300 ml dd NaCl 0,2M. Tính nồng độ ion trong dd sau khi trỗn lẫn (giả sử sau khi trộn lẫn thể tích dd thay đổi không đáng kể)?
\(\left[H^+\right]=\dfrac{0,1.0,1}{0,1+0,3}=0,025M\)
\(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,1.0,1+0,2.0,3}{0,1+0,3}=0,175M\)
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,2.0,3}{0,1+0,3}=0,15M\)
Trộn lẫn V1 ml dd NaOH 3% có D=1,05g/ml và V2 ml dd NaOH 10%, D= 1,12g/ml để pha chế được 2 lít dd NaOH 8% có khối lượng riêng là 1,1g/ml. Tính V1 và V2
1.
Nồng độ mol/lit của đ NaOH(1)=\(\dfrac{3.10.1,05}{40}\)=0.7875
......................................... khi trộn là: =\(\dfrac{8.10.1,1}{40}\)=2.2
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có
Vdd1/(2-Vdd1)=0.42477
---> Vdd1=0.6l
Vdd2=1.4l
2 / Trộn 120 ml dd H2SO4 với 40 ml dd NaOH, dd sau khi trộn chứa 1 muối Axit và còn dư H2SO4 nồng độ 0,1 M. mặt khác nếu trộn 40 ml H2SO4 với 60 ml dd NaOH thì trong dd sau khi trộn còn dư dd NaOH có nồng độ 0,16 M . Xác định CM của 2 dd H2SO4, NaOH ban đầu
Gọi a,b lần lượt là CM của H2SO4 và NaOH
Thí nghiệm 1: bazơ hết, axit dư
H2SO4 + NaOH -> NaHSO4 + H2O
0,12a -> 0,04b
nH2SO4 dư = 0,1*(0,12 + 0,04) = 0,016 (mol)
Ta có: 0,12a - 0,04b = 0,016 (1)
Thí nghiệm 2: bazơ dư, axit hết
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
0,04a -> 0,06b
0,04a -> 0,08a
nNaOH dư = 0,16 *(0,04 + 0,06) = 0,016 (mol)
Vậy 0,06b - 0,08a = 0,016 (2)
Từ (1) và (2), ta được:
x = 0,4
y = 0,8
Vậy CM H2SO4 = 0,4M
CM NaOH = 0,8M
Đặt x ; y là nồng độ mol của H2SO4 và NaOH
Phần đầu
NaOH + H2SO4 --> NaHSO4 + H2O
0,04y 0,12x
n H2SO4 dư = 0,1.( 0,12 + 0,04 ) = 0,016 (mol)
=> 0,12x - 0.04y = 0,016 (1)
Phần sau
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,06y 0,04x
0,08x <-----0,04x
n NaOH dư = 0,16( 0,04 + 0,06 ) = 0,016 (mol)
=> 0,06y - 0,08x = 0,016 (2)
Từ (1) ; (2) lập hệ pt :
{ 0,12x - 0.04y = 0,016
{0,06y - 0,08x = 0,016
{ x = 2/5
{ y = 4/5
*Tính [H+], [OH-], pH và cho biết môi trường, màu của quỳ tím của các dd sau khi pha trộn:
a/ Trộn lẫn 400ml dd NaOH 0,5M với 200ml dd NaOH 0,2M
b/ Trộn lẫn 100 ml dd NaOH 0,01 M với 400 ml dd Ba(OH)2 0,005M
Xin cảm ơn nhiều ạ
Tính [H+], [OH-], pH và cho biết môi trường, màu của quỳ tím của các dd sau khi pha trộn:
a/ Trộn lẫn 400ml dd NaOH 0,5M với 200ml dd NaOH 0,2M
b/ Trộn lẫn 100 ml dd NaOH 0,01 M với 400 ml dd Ba(OH)2 0,005M
Xin cảm ơn nhiều ạ
Tính nồng độ ion có trong các dung dịch sau
a, Khi trộn 100 ml dd NaOH 0,2M với 400ml dd Ba(OH)2 0,3M
b, Khi trộn V ml dd HCl 0,2M với V ml dd H2SO4 0,3M
c, Khi trộn 100ml NaOH 0,5M với 100ml dd H2SO4 0,3M
d, Khi trộn 100ml BaCl2 0,04M với 100ml dd Na2CO3 0,01M
e, Khi trộn V ml dd Na2CO3 0,02M và K2CO3 0,03M với V ml dd BaCl2 0,04M
Ok, để thử coi chứ tui ngu hóa thấy mồ :(
a/ \(n_{NaOH}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\)
\(NaOH\rightarrow Na^++OH^-\)
\(n_{Na^+}=n_{OH^-}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MNa^+}=\frac{0,02}{0,4+0,1}=0,04\left(mol/l\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2=Ba^{2+}+2OH^-\)
\(\Rightarrow n_{OH^-}=0,24\left(mol\right);n_{Ba^{2+}}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MBa^{2+}}=\frac{0,12}{0,5}=0,24\left(mol/l\right)\)
\(n_{OH^-}=0,02+0,24=0,26\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MOH^-}=\frac{0,26}{0,5}=0,52\left(mol/l\right)\)
b/ \(n_{HCl}=0,2V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{Cl^-}=0,2V\)
\(\Rightarrow C_{MCl^-}=\frac{0,2V}{2V}=0,1\left(mol/l\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,3V\left(mol\right)=\frac{n_{H^+}}{2}=n_{SO_4^{2-}}\)
\(\Rightarrow C_{MSO_4^{2-}}=\frac{0,3V}{2V}=0,15\left(mol/l\right)\)
\(n_{H^+}=0,2V+0,6V=0,8V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MH^+}=\frac{0,8V}{2V}=0,4\left(mol/l\right)\)
Bác nào hảo tâm giúp em mấy câu còn lại chớ đến đây thì em chịu chết òi :(