Những câu hỏi liên quan
HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Bình luận (3)
Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Bình luận (1)
Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35

Bình luận (0)
Vũ thị mỹ anh
Xem chi tiết
Pham Van Tien
20 tháng 7 2015 lúc 7:34

Nếu tổng số hạt < 60 có thể áp dụng công thức tính nhanh như sau: Số hạt proton = số điện tích hạt nhân = số electron = Z = [tổng/3]  (phần nguyên tổng số hạt chia cho 3).

1/ Z = [52/3] = 17, 2Z - N = 16 suy ra N = 18, số khối A = Z + N = 35. Nguyên tố cần xác định là Clo.

2/ Z = [18/3] = 6, 2Z = 2N suy ra N = 6, số khối A = 12. Nguyên tố cần xác định là Cacbon.

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Trang
10 tháng 7 2017 lúc 15:27

Theo bài ra ta có :\(\left[{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\\left(p+e\right)-n=16\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2p+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}16+n+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2n+16=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>n=18=>p=e=\dfrac{52-18}{2}=17\)Vậy X thuộc nguyên tố Clo (Cl)

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Trang
10 tháng 7 2017 lúc 15:37

Ta có :\(\left[{}\begin{matrix}p+n+e=18\\p=e\\\left(p+e\right)=2n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=e\\2p=2n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2n+n=18\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.=>3p=18=>p=n=e=6\)Vậy Y thuộc ngto Cacbon(C)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Khang Đình
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 6 2021 lúc 19:06

Gọi số electron là Z

      số nơtron là N

Ta lập hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=13\\2Z-N=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=4\\N=5\end{matrix}\right.\)

Trong A có 4 electron, 4 proton và 5 nơtron

Tên nguyên tố A là Beri (Be)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2017 lúc 10:09

Chọn D

Gọi số hạt proton, nơtron và electron của X lần lượt là p, n và e.

Theo bài ra ta có: 2p + n = 46 và 2p – n = 14.

Giải hệ phương trình ta được: p = 15 và n = 16.

Vậy X ở ô 15. Cấu hình electron của X là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3 . Vậy X ở chu kỳ 3.

Bình luận (0)
Đoàn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
hưng phúc
11 tháng 11 2021 lúc 20:29

a. Ta có: 2p + n = 58 (*)

Theo đề, ta có: n - p = 1 (**)

Từ (*) và (**), suy ra:

\(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)

Vậy R là kali (K)

b. PTHH:

KOH + HCl ---> KCl + H2O

6KOH + 4Cl2 ---> 5KCl + KClO3 + 3H2O

2KOH + SO2 ---> K2SO3 + H2

3KOH + Fe(NO3)3 ---> 3KNO3 + Fe(OH)3

KOH + KHCO3 ---> K2CO3 + H2O

3KOH + Al2(SO4)3 ---> Al(OH)3 + 3K2SO4

Bình luận (0)
Quỳnhh Hươngg
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
3 tháng 7 2016 lúc 21:12

Ta có: p+e+n =50 => 2p +n = 50 (1)

Theo đề bài: 2p = n + 14 (2) 

Thay (2) vào (1) ta được: n + 14 + n = 50

=>2n + 14 = 50

=>n = 18

Thay n =18 vào (2) ta có: 2p = 18 + 14

=> p = 16 = e

Vậy trong nguyên tử đó có số p = 16; e =  16; n = 18

Tên nguyên tố: Lưu huỳnh; kí hiệu HH: S

                                                  

                                 

Bình luận (1)
cao nguyễn thu uyên
4 tháng 7 2016 lúc 8:49

cám ơn bn nhìu mk tik cho ok

Bình luận (0)
24_Đào Nhung_10as4
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
14 tháng 10 2021 lúc 21:47

Ta có:

\(2p+n=54\\ 2p-n=14\\ =>n=20;p=17\)

Cấu hình: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

Tình chất: Kim loại do có số e lớp ngoài cùng bằng 7

Bình luận (0)
manh nguyenvan
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 10 2021 lúc 22:39

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

a)

Ta có : 

$2p + n = 26$ ; $2p - n = 6$

Suy ra p = 8 ; n = 10

Vậy X là Oxi, KHHH : O

b)

Ta có : 

$2p - n = 16 ; n + p = 41$

Suy ra p = 19 ; n = 22

Vậy Y là nguyên tử Kali, KHHH : K

Bình luận (0)