Những câu hỏi liên quan
Võ Thành Trung
Xem chi tiết
Võ Thành Trung
26 tháng 1 lúc 14:30

😥😥😥😥😥

Bình luận (0)
Minh Phương
26 tháng 1 lúc 16:01

em chưa đăng bài lên nhé

 

Bình luận (0)
Kayuno Yuuki
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 4 2021 lúc 22:57

a) PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

b+c+d) Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd\left(saup/ứ\right)}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=204,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{204,4}\cdot100\%\approx3,91\%\)

Bình luận (0)
Tử Lam
26 tháng 4 2021 lúc 22:10

a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Bình luận (0)
Tử Lam
26 tháng 4 2021 lúc 22:11

200 (ml hay l) dung dịch nước ạ?

 

Bình luận (0)
Thanh Mỵ
Xem chi tiết
Song Hậu Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 12 2021 lúc 16:40

\(R_{13}=\dfrac{4\cdot2}{4+2}=\dfrac{4}{3}\Omega\)

\(R_N=\dfrac{\dfrac{4}{3}\cdot6}{\dfrac{4}{3}+6}=\dfrac{12}{11}\Omega\)

\(U_{AB}=12+8=20V\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{20}{\dfrac{12}{11}}=\dfrac{55}{3}A\)

\(I_{13}=I_m=\dfrac{55}{3}A\Rightarrow U_{13}=\dfrac{55}{3}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{220}{9}V\)

\(\Rightarrow U_3=\dfrac{220}{9}V\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{220}{9}}{2}=\dfrac{110}{9}A\)

Bình luận (0)
Kayuno Yuuki
Xem chi tiết
Ryan Do
27 tháng 4 2021 lúc 20:56

câu 12 tính như bình thường thôi. công thức vẫn là 
Q = m . c .  ∆t 
    = 5 . 380 . 1 = 1900 (J)

câu 11 hình như sai đề vì ấm nhôm phải nguội nhanh hơn ấm đất 

 

Bình luận (0)
bảo bảo
Xem chi tiết
Di Di
3 tháng 7 2023 lúc 16:49

\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{x}{3}\right)^2=\dfrac{36}{49}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{x}{3}\right)^2=\left(\dfrac{6}{7}\right)^2\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{x}{3}=\pm\dfrac{6}{7}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}-\dfrac{x}{3}=\dfrac{6}{7}\\\dfrac{1}{2}-\dfrac{x}{3}=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=-\dfrac{5}{14}\\\dfrac{x}{3}=\dfrac{19}{14}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{14}\times3\\x=\dfrac{19}{14}\times3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{15}{14}\\x=\dfrac{57}{14}\end{matrix}\right.\)

\(\left(3-\dfrac{2}{3}x\right)^3=-\dfrac{1}{64}\\ \Rightarrow\left(3-\dfrac{2}{3}x\right)^3=\left(-\dfrac{1}{4}\right)^3\\ \Rightarrow3-\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x=3-\left(-\dfrac{1}{4}\right)\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{13}{4}\\ \Rightarrow x=\dfrac{13}{4}:\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{13}{4}\times\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{39}{8}\)

Bình luận (2)
An Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 13:22

1: Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK

BH//CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

2: Gọi giao điểm của IH và BC là O

Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH

Xét ΔHIK có

O là trung điểm của HI

M là trung điểm của HK

Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK

Suy ra: OM//IK 

hay BC//IK

mà BC\(\perp\)IH

nên IH\(\perp\)IK

Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có

OC chung

HO=IO

Do đó: ΔHOC=ΔIOC

Suy ra: CH=CI

mà CH=BK

nên CI=BK

Xét tứ giác BCKI có IK//BC

nên BCKI là hình thang

mà CI=BK

nên BCKI là hình thang cân

Bình luận (0)
Elizabeth
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Uyên
8 tháng 8 2021 lúc 18:54

ta có sinB=\(\dfrac{AH}{AB}\)\(\Rightarrow\)AH=AB.sinB=3,6.sin62=3,18

BH=\(\sqrt{AB^2-AH^2}\)(pytago)=\(\sqrt{3,6^2-3,18^2}\)=1,69

\(_{\widehat{C}}\)=90-\(\widehat{B}\)=90-62=28\(^0\)

sinC=\(\dfrac{AB}{BC}\)\(\Rightarrow\)BC=\(\dfrac{AB}{sinC}\)=\(\dfrac{3,6}{sin28}\)=7,67

mà:CH=BC-BH=7,67-1,69=5,98

AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}\)(pytago)=\(\sqrt{7,67^2-3,6^2}\)=6.77

Bình luận (0)
Nhã Uyên Đinh Bùi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 11:21

Bài 5.

Thời gian vật rơi cả quãng đường:

\(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot125}{10}}=5s\)

Vạn tốc vật khi chạm đất:

\(v=g\cdot t=10\cdot5=50\)m/s

Quãng đường đi trong 4s đầu:

\(S'=\dfrac{1}{2}gt^{'2}=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot4^2=80m\)

Quãng đường vật đi trong 1s cuối:

\(S=125-80=45m\)

 

 

Bình luận (0)